Mạch nối tiếp gồm ampe kế, tụ điện có điện dung C=0,2πmF, cuộn cảm có hệ số tự cảm L=2πH rồi mắc vào mạng điện xoay chiều (220V−50Hz). Số chỉ ampe kế là:
Ta có:
+ Hiệu điện thế hiệu dụng: U=220V
+ Cảm kháng: ZL=ωL=2πfL=2π.50.2π=200Ω
+ Dung kháng: ZC=1ωC=12πfC=12π.50.0,2π.10−3=50Ω
+ Tổng trở của mạch: Z=|ZL−ZC|=200−50=150Ω
Số chỉ ampe kế chính là cường độ dòng điện hiệu dụng: I=UZ=220150≈1,5(A)
Mắc mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp vào điện áp u=U0cos(100πt+π12)(V) thì dòng điện qua mạch là i=I0cos(100πt−π6)(A). Kết luận nào sau đây đúng.
Cách 1 :
Ta có :
u=U0cos(100πt+π12)(V)
i=I0cos(100πt−π6)(A)
Độ lệch pha của u so với i : φ=π12−(−π6)=π4(rad)
Nhận xét, u nhanh pha hơn i => cảm kháng lớn hơn dung kháng
Cách 2 :
Ta có , độ lệch pha giữa u và i được xác định bởi biểu thức : tanφ=ZL−ZCR
Mặt khác, theo đầu bài ta có : φ=π12−(−π6)=π4(rad)
tanφ=ZL−ZCR=tanπ4→ZL−ZC=R>0→ZL>ZC
Một mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có UR=10V;UL=10V;UC=34V. Điện áp hai đầu đoạn mạch là:
Điện áp hai đầu đoạn mạch : U=√U2R+(UL−UC)2=√102+(10−34)2=26(V)
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 240 V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 200Ω, tụ điện có điện dung 0,75μF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 120mH thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Khi đó, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
Ta có:
Tổng trở: Z=√R2+(ZL−ZC)2
Trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì ZL=ZC⇔Z=R
Vậy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
I=UR=240200=1,2A
Đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện tức thời i chạy qua mạch 300. Chọn kết luận đúng.
Ta có :
+ u trễ pha hơn i một góc 300
+ độ lệch pha giữa u và i được xác định bởi biểu thức : tanφ=ZL−ZCR
→tanφ=ZL−ZCR=tan(−π6)→ZL−ZCR=−1√3→√3(ZC−ZL)=R
Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biết điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch nhanh pha hơn cường độ dòng điện tức thời là: 300 và R=10√3Ω;ZL=50Ω. Dung kháng của tụ điện có giá trị là:
Ta có, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch nhanh pha hơn cường độ dòng điện tức thời góc 300
→φ=π6
Mặt khác, ta có:
tanφ=ZL−ZCR=tanπ6→ZL−ZC=R√3→ZC=ZL−R√3=50−10√3√3=40Ω
Khi đặt điện áp u=U0cosωt(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây thuần cảm và hai đầu tụ điện lần lượt là 15V;50V;70V. Giá trị của U0 bằng :
+ Điện áp hiệu dụng bằng : U=√U2R+(UL−UC)2=√152+(50−70)2=25V
→ Điện áp cực đại : U0=U√2=25√2V
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện lần lượt là UR = 40 V; UL = 50 V và UC = 80 V. Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là:
U=√UR2+(UL−UC)2=√402+(50−80)2=50(V)⇒U0=U√2=50√2(V)
Mạch RLC nối tiếp có R=25√3Ω, L và C=200π(μF). Cho biết f=50Hz và dòng điện qua mạch nhanh pha 600. Giá trị đúng của L là:
Ta có:
+ Dung kháng : ZC=1ωC=12πfC=12π.50.200π.10−6=50Ω
+ Dòng điện qua mạch nhanh pha 600→φ=−π3
tanφ=ZL−ZCR=tan(−π3)→ZL−ZC=−√3R→ZL=ZC−√3R=50−√3.25√3=25Ω
Mặt khác: ZL=ωL→L=ZLω=ZL2πf=252π.50=14πH
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm một điện trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp thì cảm kháng của cuộn cảm là ZL=R√3. Hệ số công suất của đoạn mạch là
Hệ số công suất của đoạn mạch là:
cosφ=R√R2+ZL2=R√3R2+R2=0,5
Điện áp của mạch điện xoay chiều là u=100√2cos(100πt+π6)V và cường độ dòng điện qua mạch là i=5√2cos(100πt−π6)A. Trong mạch điện có thể có:
Ta có:
u=100√2cos(100πt+π6)V và i=5√2cos(100πt−π6)A
=> Độ lệch pha giữa u và i: φ=π6−(−π6)=π3>0
Mặt khác, ta có: tanφ=ZL−ZCR
=> Mạch có thể chứa R, L, C trong đó ZL>ZC hoặc mạch chỉ chứa R và L
Một mạch điện xoay chiều gồm R và C nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch u=100√2cos(100πt+π2)V và cường độ dòng điện qua mạch là i=5cos(100πt+3π4)A. Giá trị của R và C là:
Ta có: u=100√2cos(100πt+π2)V và i=5cos(100πt+3π4)A
Độ lệch pha của u so với i: φ=π2−3π4=−π4
Lại có: tanφ=ZL−ZCR
Vì mạch chỉ gồm R, C =>
→tanφ=−ZCR=tan−π4→ZC=R
Mặt khác, tổng trở của mạch: Z=U0I0=100√25=20√2Ω
Lại có:
Z=√R2+(ZC)2=√2R=√2ZC=20√2→{R=20ΩZC=20Ω↔1ωC=20Ω→C=1ω20=1100π.20=5.10−4πF
Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp với u và i là điện áp và cường độ dòng điện tức thời. Chọn phát biểu đúng:
A - đúng
B, C, D - sai vì: u và i có thể lệch pha nhau một góc bất kì tùy vào các đại lượng R, ZL, ZC trong mạch
Trong mạch R, L, C nối tiếp với điện áp hai đầu đoạn mạch là u và cường độ dòng điện qua mạch là i. Chọn phát biểu đúng:
A - sai vì ZL > ZC ta chỉ có thể kểt luận là u sớm pha hơn i
B- sai vì ZL < ZC ta chỉ có thể kết luận là u chậm pha hơn i
C - sai vì R = 0 thì u và i không thể cùng pha
D- đúng
Trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh RLC thì
Trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh RLC thì pha của uL nhanh hơn pha của i một góc π2.
Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp có điện áp u=U0cos(ωt+φ)V. Góc lệch pha giữa u và i không phụ thuộc vào:
Ta có độ lệch pha giữa u và i được xác định bởi:
tanφ=ZL−ZCR
=> Không phụ thuộc vào điện áp cực đại U0
Trong mach điện xoay chiều R, L, C nối tiếp ω là tần số góc, Z là tổng trở của đoạn mạch. Chọn hệ thức đúng:
Tổng trở của mạch:
Z=√R2+(ZL−ZC)2=√R2+(2πfL−12πfC)2
Một mạch điện xoay chiều nối tiếp có R=60Ω;L=0,2πH;C=10−4πF mắc vào mạng điện xoay chiều có chu kì 0,02s. Tổng trở của đoạn mạch là:
Ta có:
ω=2πT=2π0,02=100π(rad/s)R=60ΩZL=ωL=100π0,2π=20ΩZC=1ωC=1100π10−4π=100Ω
Tổng trở của mạch:
Z=√R2+(ZL−ZC)2=√602+(20−100)2=100Ω
Mạch nối tiếp gồm ampe kế, C=63,6μF,L=0,318H rồi mắc vào mạng điện xoay chiều (220V – 50 Hz). Số chỉ ampe kế là:
Ta có:
+ Hiệu điện thế hiệu dụng: U = 220V
+ Cảm kháng:
{Z_L} = \omega L = 2\pi fL = 2\pi .50.0,318 = 100\Omega
+ Dung kháng:
{Z_C} = \dfrac{1}{{\omega C}} = \dfrac{1}{{2\pi fC}} = \dfrac{1}{{2\pi {{.50.63,6.10}^{ - 6}}}} = 50\Omega
+ Tổng trở của mạch: Z = \left| {{Z_L} - {Z_C}} \right| = 50\Omega
Số chỉ ampe kế chính là cường độ dòng điện hiệu dụng:
I = \dfrac{U}{Z} = \dfrac{{220}}{{50}} = 4,4(A)
Mạch điện xoay chiều có điện trở R, cảm kháng ZL và dung kháng ZC. Công thức tính góc lệch pha \varphi giữa u và i là:
Công thức tính góc lệch pha giữa u và i là:
\tan \varphi = \dfrac{{{Z_L} - {Z_C}}}{R}