Oleum có công thức tổng quát là
Oleum có công thức tổng quát là H2SO4.nSO3.
Để sản xuất được 16,9 tấn oleum H2SO4.3SO3 phải dùng m tấn quặng pirit sắt chứa 10% tạp chất trơ, hiệu suất của quá trình sản xuất là 80%. Giá trị của m là:
\({n_{{H_2}SO{ _4}.3S{O_3}}} = \dfrac{{16,{{9.10}^6}}}{{338}} = 50000\) (mol)
Bảo toàn nguyên tố S, ta có
\({n_{S(Fe{S_2})}} = {n_{S({H_2}S{O_4}.3S{O_3})}} = 4.50000 = 200000\) (mol)
Theo lý thuyết
\( \to {n_{Fe{S_2}}} = \dfrac{1}{2}{n_{S\left( {Fe{S_2}} \right)}} = 100000\)(mol)
H=80%, thực tế \( \to {n_{Fe{S_2}}} = \dfrac{{10000}}{{0.8}} = 125000\) (mol)
\({m_{Fe{S_2}}} = 125000.120 = {15.10^6}\) (gam)
Vì quặng chứa 10% tạp chất
\( \to {m_{pirit}} = \dfrac{{{{15.10}^6}}}{{0,9}}\)
=> mquặng = 16,67 (tấn)
Tính lượng FeS2 cần dùng để điều chế một lượng SO3 đủ để hòa tan vào 100 gam H2SO4 91% thành oleum A có phần trăm khối lượng SO3 trong A là 12,5%. Giả thiết các phản ứng hoàn toàn
Gọi số mol của SO3 là x mol
Dung dịch H2SO4 ban đầu chứa \[{m_{{H_2}S{O_4}}} = 91gam;{m_{{H_2}O}} = 9gam\)
SO3 + H2O → H2SO4
0,5 mol ← \(\frac{9}{{18}} = 0,5mol\)
\(C{\% _{S{O_3}}} = \frac{{{m_{S{O_3}}}}}{{100 + 80x}}\).100% \( = \frac{{80.(x - 0,5)}}{{100 + 80x}}.100\% = 12,5\% \)
=> x=0,75(mol)
=> \({m_{Fe{S_2}}} = \frac{{0,75.120}}{2} = 45gam\)
Có 69,44 tấn quặng pirit chứa 96% FeS2. Nhà máy sản xuất được 100 tấn H2SO4 98% từ lượng quặng trên. Hỏi hiệu suất của quá trình điều chế H2SO4 là
Sơ đồ phản ứng: FeS2 → 2SO2 → 2SO3 → 2H2SO4
120 196
69,44.96% = 66,6624 tấn → 108,88 tấn
Hiệu suất của quá trình
H= \( = \dfrac{{98}}{{108,88}}.100\% = 90\% \)
Hãy xác định công thức của oleum A, biết rằng khi hoà tan 3,38 gam A vào nước người ta phải dung 800 ml dung dịch KOH 0,1M để trung hòa dung dịch A
Gọi công thức của A là H2SO4.nSO3
Bảo toàn nguyên tố S, ta có
\({n_{{H_2}S{O_4}\,\,trong\,{\text{dd}}\,A}} = (1 + n){n_{{H_2}S{O_4}.nS{O_3}}} \to {n_{{H_2}S{O_4}.nS{O_3}}} = \dfrac{{{n_{{H_2}S{O_4}trong{\text{ddA}}}}}}{{n + 1}}\)
Trung hòa dung dịch A cần 0,08 mol KOH
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O
0,08 mol → 0,04 mol
\( \to {n_{{H_2}S{O_4}.nS{O_3}}} = \dfrac{{{n_{{H_2}S{O_4}trong{\text{ddA}}}}}}{{n + 1}} = \dfrac{{0,04}}{{n + 1}}\)
Mặt khác, \( \to {n_{{H_2}S{O_4}.nS{O_3}}} = \dfrac{{3,38}}{{98 + 80n}}\) mol
\( \to \dfrac{{3,38}}{{98 + 80n}} = \dfrac{{0,04}}{{n + 1}}\)
\( \to n = 3\)
Cho 16,36 gam một oleum H2SO4.nSO3 vào nước dư thu được dung dịch H2SO4. Lấy toàn bộ dung dịch vừa thu được cho tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được m gam kết tủa. Để trung hòa lượng axit dư cần 50 ml dung dịch KOH 2M. Xác định công thức oleum.
Bảo toàn nguyên tố S, ta có:
\({n_{{H_2}S{O_4}}} = (1 + n).{n_{{H_2}S{O_4}.nS{O_3}}} \to {n_{{H_2}S{O_4}.nS{O_3}}} = \dfrac{{{n_{{H_2}S{O_4}}}}}{{n + 1}}\)
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
0,15 mol → 0,15 mol
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O
0,1 mol → 0,05 mol
\( \to {n_{{H_2}S{O_4}}} = 0,15 + 0,05 = 0,2\)(mol)
\( \to {n_{{H_2}S{O_4}.nS{O_3}}} = \dfrac{{0,2}}{{n + 1}}\)
Mặt khác \({n_{{H_2}S{O_4}.nS{O_3}}} = \dfrac{{16,36}}{{98 + 80n}}\)
\( \to \dfrac{{16,36}}{{98 + 80n}} = \dfrac{{0,2}}{{n + 1}} \to n = 9\)
Hãy xác định công thức của oleum A, biết rằng khi hàm tan 3,38 gam A vào nước người ta phải dùng 800 ml dung dịch KOH 0,1M để trung hòa dung dịch A.
Gọi CT của oleum là H2SO4.nSO3
H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O
0,04mol ← 0,08 mol
H2SO4.nSO3 + nH2O → (n+1) H2SO4
\({n_{{H_2}S{O_4}.nS{O_3}}} = \dfrac{{{n_{{H_2}S{O_4}}}}}{{n + 1}} = \dfrac{{0,04}}{{n + 1}}\)
Mặt khác \({n_{{H_2}S{O_4}.nS{O_3}}} = \dfrac{{3,38}}{{98 + 80n}}\)
\( \to \dfrac{{0,04}}{{n + 1}} = \dfrac{{3,38}}{{98 + 80n}} \to n = 3\)
Hấp thụ m gam SO3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 96,4% thu được một loại oleum có phần trăm khối lượng SO3 là 40,82%. Giá trị của m là:
Dung dịch H2SO4 ban đầu chứa \({\operatorname{m} _{{H_2}S{O_4}}} = 96,4gam,{m_{{H_2}O}} = 3,6gam\)
\( \to {n_{{H_2}O}} = 0,02mol\)
SO3 + H2O → H2SO4
0,2mol ← 0,2mol → 0,2mol
\({m_{S{O_3}}} = m - 0,2.80\)(gam)
\(C{\% _{S{O_3}}} = \dfrac{{{m_{S{O_3}}}}}{{100 + m}}.100\% = \dfrac{{m - 16}}{{100 + m}}.100\% = 40,82\% \)
\( \to m = 96\)
Khối lượng oleum chứa 71% SO3 về khối lượng cần lấy để hòa tan vào 100 gam dung dịch H2SO4 60% thì thu được oleum chứa 30% SO3 về khối lượng là:
Gọi CT của oleum ban đầu là H2SO4.nSO3
\(C{\% _{S{O_3}}} = \dfrac{{80n}}{{98 + 80n}}.100\% = 71\% \)
\( \to n = 3\)
CT của oleum là H2SO4.3SO3
Gọi số mol oleum ban đầu là x mol
=> \({n_{S{O_3}bd}} = 3x\)(mol)
Dung dịch H2SO4 có \({m_{{H_2}S{O_4}bd}} = 60gam;{m_{{H_2}O}} = 40gam\)
H2SO4.3SO3 + 3H2O → 4H2SO4
\(\dfrac{{20}}{{27}}mol\) ←\(\dfrac{{40}}{{18}} = \dfrac{{20}}{9}mol\)
\(C{\% _{S{O_3}}} = \dfrac{{80.(3x - \dfrac{{20}}{9})}}{{100 + 338x}}.100\% = 30\% \)
=> x=1,499 mol
\( \to {m_{oleum}} = 338.1,499 = 506,7gam\)
Một sinh viên điều chế axit sunfuric có nồng độ x% trong phong thí nghiệm bằng cách đem hòa tan hoàn toàn 12,9 gam oleum H2SO4.2SO3 vào bình tam giác chứa 36 ml nước (biết khối lượng riêng của nước bằng 1g/ml). Giá trị của x là
Bước 1: Tính khối lượng dd
\({m_{{H_2}O}} = V.D = 36.1 = 36(g) \Rightarrow {m_{{\rm{dd}}}} = {m_{oleum}} + {m_{{H_2}O}} = 48,9(g)\)
Bước 2: Tính khối lượng H2SO4 thu được
PTHH: H2SO4.2SO3 + 2H2O → 3H2SO4
\({n_{{H_2}S{O_4}.2S{O_3}}} = \dfrac{{12,9}}{{258}} = 0,05(mol)\)
⟹ \({n_{{H_2}S{O_4}}} = 3{n_{{H_2}S{O_4}.2S{O_3}}} = 0,15(mol)\)
⟹ \({m_{{H_2}S{O_4}}} = 0,15.98 = 14,7(g)\)
Bước 3: Tính C%
Vậy \(x = C{\% _{({H_2}S{O_4})}} = \dfrac{{{m_{{H_2}S{O_4}}}.100\% }}{{{m_{{\rm{dd}}}}}} = \dfrac{{14,7.100\% }}{{48,9}} = 30,06\% \)
Hệ số nhiệt của phản ứng (g) là 2 (hệ số nhiệt phản ứng cho biết khi nhiệt độ phản ứng tăng lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần). Nếu phản ứng oxi hóa lưu huỳnh đioxit được thực hiện ở 500oC thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào so với tốc độ phản ứng ở 450oC?
Ta có hệ số nhiệt của phản ứng là 2
⟹ Nhiệt độ phản ứng tăng 10oC → tốc độ phản ứng tăng 2 lần.
Phản ứng oxi hóa lưu huỳnh đioxit được thực hiện ở 500oC (tăng 50oC) so với phản ứng thực hiện ở 450oC.
Ta có \(\dfrac{{500 - 450}}{{10}} = 5\)
⟹ Khi nhiệt độ tăng từ 450oC lên 500oC (tăng liên tiếp 5 lần) thì tốc độ phản ứng tăng 25 lần.
Vậy phản oxi hóa lưu huỳnh đioxit được thực hiện ở 500oC thì tốc độ phản ứng tăng 32 lần so với tốc độ phản ứng ở 450oC.
Để tăng hiệu suất của phản ứng oxi hóa lưu huỳnh đioxit, có thể sử dụng biện pháp nào dưới đây?
- Xét A: Phản ứng oxi hóa lưu huỳnh đioxit có ∆H < 0 là phản ứng tỏa nhiệt. Khi tăng nhiệt độ sẽ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch ⟹ Làm giảm hiệu suất phản ứng.
- Xét B: Thêm xúc tác V2O5 vào hệ chỉ làm tăng tốc độ phản ứng khiến cho cân bằng nhanh được xác lập hơn ⟹ Không ảnh hưởng tới chuyển dịch cân bằng ⟹ Không ảnh hưởng tới hiệu suất phản ứng.
- Xét C: Thêm lượng dư không khí vào hệ (tăng nồng độ oxi) làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ⟹ Làm tăng hiệu suất phản ứng.
- Xét D: Cân bằng có tổng số mol khí ở vế trái bằng 3 mol và vế phải bằng 2 mol. Khi giảm áp suất chung của hệ sẽ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch ⟹ Làm giảm hiệu suất phản ứng.
Trong acquy chì chứa dung dịch axit sunfuric. Khi sử dụng acquy lâu ngày thường acquy bị “cạn nước”. Để bổ sung nước cho acquy, người ta cho thêm vào acquy chất nào sau đây?
Để bổ sung nước cho acquy, người ta cho thêm vào acquy dung dịch H2SO4 loãng.
Người ta điều chế H2SO4 từ FeS2 theo sơ đồ sau: FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4. Để điều chế được 2 mol H2SO4 từ FeS2 thì số mol FeS2 cần dùng là
FeS2 → 2SO2 → 2SO3 → 2H2SO4
1 mol ← 2 mol
Từ 1,6 tấn quặng có chứa 60% FeS2, biết hiệu suất cả quá trình là 80%, người ta có thể sản xuất được lượng axit sunfuric là
Sơ đồ phản ứng: FeS2 → 2SO2 → 2SO3 → 2H2SO4
120 196
1,6.60% = 0,96 tấn → 1,568 tấn
=> khối lượng axit sunfuric thực tế thu được = 1,568.80% = 1,2544 tấn = 1254,4 kg
Có một loại quặng pirit chứa 96% FeS2. Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100 tấn H2SO4 98% thì lượng quặng pirit trên cần dùng là bao nhiêu ? Biết hiệu suất điều chế H2SO4 là 90%.
Sơ đồ phản ứng: FeS2 $\xrightarrow{{H = 90\% }}$ 2H2SO4
120 196
60 ← 98 tấn
H = 90% => mFeS2 thực tế = $\frac{{60}}{{90\% }} = \frac{{200}}{3}$ tấn
Vì quặng chứa 96% FeS2 => mquặng = $\frac{{200}}{3}.\frac{{100}}{{96}} = 69,44$ tấn
Hòa tan hết 1,69 gam oleum có công thức H2SO4.3SO3 vào nước dư. Trung hòa dung dịch thu được cần V ml dung dịch KOH 1M . Giá trị của V là
${n_{{H_2}S{O_4}.3S{O_3}}} = \frac{{1,69}}{{338}} = {5.10^{ - 3}}mol$
${H_2}S{O_4}.3S{O_3} + 3{H_2}O\xrightarrow{{}}4{H_2}S{O_4}$
${5.10^{ - 3}}\,\,\, \to \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,02$
${H_2}S{O_4} + 2KOH\xrightarrow{{}}{K_2}S{O_4}+2{H_2}O$
$0,02\,\,\, \to \,\,\,\,\,\,0,04$
$ \to {V_{KOH}} = \frac{{0,04}}{1} \cdot 1000 = 40\,ml$
Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Để trung hoà 100ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên là
Gọi CT của oleum là H2SO4.nSO3
${n_{NaOH}} = 0,2.0,15 = 0,03\,mol$ (trong 100ml dd X)
$Trong\,\,\,\,100ml\,\,X:{H_2}S{O_4}\,\,\,\, + \,\,2NaOH\,\,\xrightarrow{{}}\,\,\,N{a_2}S{O_4}\,\,\, + \,\,\,2{H_2}O$
$\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,015\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \leftarrow 0,03$
$Trong\,\,\,\,200ml\,\,X:\,\,\,\,\,{H_2}S{O_4}.nS{O_3}\,\,\,\, + \,\,\,n{H_2}O\xrightarrow{{}}\,\,(n + 1){H_2}S{O_4}$
$\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,015\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \to \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,03$
$ \to \frac{{n + 1}}{1} = \frac{{0,03}}{{0,015}} = 2 \to n = 1 \to oleum:\,{H_2}S{O_4}.S{O_3}$
$ \to \% {m_S} = \frac{{32.2}}{{98 + 80}} \cdot 100\% = 35,95\% $
Hòa tan hết 1,69 gam oleum có công thức H2SO4.3SO3 vào nước dư. Trung hòa dung dịch thu được cần V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là
Số mol oleum : ${{n}_{{{H}_{2}}S{{O}_{4}}.3\text{S}{{O}_{3}}}}=\frac{1,69}{338}=0,005\,mol$
Bảo toàn nguyên tố S: ${{n}_{{{H}_{2}}S{{O}_{4}}}}=4.{{n}_{{{H}_{2}}S{{O}_{4}}.3S{{O}_{3}}}}=4.0,005=0,02\,mol$
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O
0,04 mol ← 0,02mol
=> Thể tích dung dịch KOH cần dùng là: VKOH = 0,04 lít = 40 ml
Hòa tan hoàn toàn 8,45 gam oleum A vào nước được dung dịch B. Để trung hòa dung dịch B cần 200 ml dung dịch NaOH 1M. Oleum A là
Gọi công thức của A là H2SO4.nSO3
Bảo toàn nguyên tố S, ta có: ${{n}_{{{H}_{2}}S{{O}_{4}}\,trong\,ddB}}=(1+n).{{n}_{{{H}_{2}}S{{O}_{4}}.nS{{O}_{3}}}}=>{{n}_{{{H}_{2}}S{{O}_{4}}.nS{{O}_{3}}}}=\frac{{{n}_{{{H}_{2}}S{{O}_{4}}\,trong\,ddB}}}{n+1}$
Trung hòa B cần 0,2 mol NaOH:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
0,2 mol → 0,1 mol
$=>{{n}_{{{H}_{2}}S{{O}_{4}}.nS{{O}_{3}}}}=\frac{{{n}_{{{H}_{2}}S{{O}_{4}}\,trong\,ddB}}}{n+1}=\frac{0,1}{n+1}$
Mặt khác: ${{n}_{{{H}_{2}}S{{O}_{4}}.nS{{O}_{3}}}}=\frac{8,45}{98+80n}\,mol$
=> $\frac{0,1}{n+1}=\frac{8,45}{98+80n}\,=>n=3$