Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền \({}_6^{12}C\) chiếm 98,89% và \({}_6^{13}C\) chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử cacbon là:
Nguyên tử khối trung bình của cacbon là: \(\overline A = \dfrac{{98,89.12 + 1,11.13}}{{100}} = 12,0111\)
Nguyên tử S (Z=16), thì cấu hình electron tương ứng của ion S2- là:
Cấu hình electron của S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4
=> Cấu hình electron của S2-: 1s22s22p63s23p6 (nhận thêm 2 e)
Nhận định nào sau đây là đúng?
Ta có: me= 9,1.10-31 kg, mp= 1,6726.10-27 kg, mn= 1,6748.10-27 kg
Vậy me= 1/1840.mp= 1/1840.mn
Vậy các phát biểu A, B, C sai.
Vậy nhận định đúng là khối lượng nguyên tử bằng tổng khối lượng của các hạt proton, notron và electron.
Điều khẳng định nào sau đây là sai ?
Khẳng định B, C và D đúng.
Khẳng định A sai vì hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton và notron.
Phát biểu nào sau đây sai? Electron
Electron là hạt mang điện tích âm, có khối lượng 9,1094.10-31 kg, chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt.
Vậy phát biểu A, B và C đúng.
Ta có: me= 9,1.10-31 kg, mp= 1,6726.10-27 kg, mn= 1,6748.10-27 kg
Vậy me= 1/1840.mp= 1/1840.mn
Do đó electron có khối lượng không đáng kể so với khối lượng nguyên tử.
Vậy phát biểu D sai.
Trong tự nhiên hidro có 2 đồng vị bền là 1H, 2H; clo có hai đồng vị bền là 35Cl, 37Cl. Số loại phân tử HCl khác nhau có thể tạo thành từ các đồng vị trên là bao nhiêu?
Các loại phân tử HCl khác nhau có thể tạo thành từ các đồng vị trên là 1H35Cl, 1H37Cl, 2H35Cl, 2H37Cl.
Vậy có 4 loại phân tử HCl khác nhau có thể tạo thành từ các đồng vị trên.
Nguyên tố clo có 2 đồng vị bền 35Cl chiếm 75,77% và 37Cl chiếm 24,23%. Nguyên tử khối trung bình của Clo là:
Nguyên tử khối của nguyên tố clo là:
\(\overline {{A_{Cl}}} = {{35.75,77 + 37.24,23} \over {100}} = 35,48\)
Một cation Mn+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. Hỏi lớp ngoài cùng của nguyên tử M có cấu hình electron nào sau đây
Kim loại là những nguyên tố có 1, 2 hoặc 3 electron lớp ngoài cùng (trừ 1H, 2He, 5B).
+ Nếu ion là M+ => Cấu hình M: 3s1
+ Nếu ion là M2+ => Cấu hình M: 3s2
+ Nếu ion là M3+ => Cấu hình M: 3s23p1
Cho các mệnh đề sau:
(1) Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton = số electron = điện tích hạt nhân
(2) Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối
(3) Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
(4) Số proton = điện tích hạt nhân
(5) Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số notron
Số khẳng định sai là:
Khẳng định (1) sai vì: trong một nguyên tử luôn luôn có số proton = số electron = số đơn vị điện tích hạt nhân
Khẳng định (2) sai vì: tổng số proton và số notron trong một hạt nhân gọi là số khối
Khẳng định (3) sai vì: số khối chỉ là khối lượng tương đối của nguyên tử
Khẳng định (4) sai vì: số proton = số đơn vị điện tích hạt nhân
Khẳng định (5) đúng.
Vậy có 4 khẳng định sai.
Trong tự nhiên hiđro có 3 đồng vị 1H, 2H, 3H. Oxi có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O. Số loại phân tử nước khác nhau được tạo thành là bao nhiêu?
Các loại phân tử nước khác nhau được tạo thành là:
1H1H16O, 1H2H16O, 1H3H16O, 2H2H16O, 2H3H16O, 3H3H16O
1H1H17O, 1H2H17O, 1H3H17O, 2H2H17O, 2H3H17O, 3H3H17O
1H1H18O, 1H2H18O, 1H3H18O, 2H2H18O, 2H3H18O, 3H3H18O
Vậy có 18 loại phân tử nước khác nhau được tạo thành.
Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O; clo có 2 đồng vị là 35Cl, 37Cl và H có 3 đồng vị bền là 1H, 2H, 3H. Khẳng định nào sau đây không đúng?
-Xét phân tử HClO:
Phân tử khối của HClO nằm trong khoảng:
1+35+16 ≤ MHClO ≤ 3 + 37 + 18 → 52 ≤ MHClO ≤ 58
Vậy có 7 giá trị phân tử khối của HClO là 52; 53; 54; 55; 56; 57; 58.
Vậy khẳng định A không đúng.
-Xét phân tử HCl:
H có 3 cách chọn, Cl có 2 cách chọn. Vậy có 6 phân tử dạng HCl.
Vậy khẳng định B đúng.
- Xét phân tử HClO3:
H có 3 cách chọn, Cl có 2 cách chọn, OOO có 10 cách chọn. Vậy có 60 phân tử dạng HClO3.
Vậy khẳng định C đúng.
- Xét phân tử H2O:
Phân tử khối của H2O nằm trong khoảng:
1+1+16 ≤ MH2O ≤ 3 + 3 + 18 → 18 ≤ MH2O ≤ 24
Vậy MH2O max= 24.
Vậy khẳng định D đúng.
Trong tự nhiên magie có 3 đồng vị bền 24Mg chiếm 78,99%, 25Mg chiếm 10,00% và 26Mg. Nguyên tử khối trung bình của Mg là:
%số nguyên tử 26Mg là 100%- 78,99%- 10,00%= 11,01%
Nguyên tử khối trung bình của Mg bằng:
\(\overline {{A_{Mg}}} = {{24.78,99 + 25.10,00 + 26.11,01} \over {100}} = 24,32\)
Trong tự nhiên hidro (H) có hai đồng vị là 1H và 2H; oxi (O) có ba đồng vị là 16O, 17O và 18O. Số lượng phân tử nước (H2O) tạo thành từ các đồng vị trên là:
1 Phân tử H2O :
+) Chọn H : Có 3 cách chọn : 1H1H ; 2H2H ; 1H2H
+) Chọn O : có 3 cách chọn : 16O, 17O và 18O
=> Số phân tử H2O = 3.3 = 9
=>D
Khối lượng riêng của canxi (Ca) kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lý thuyết là:
1 mol Ca có khối lượng 40 g
=> 1 mol Ca có thể tích = 40/1,55 = 25,8(cm3)
V 1mol nguyên tử Ca = 25,8.74% = 19,092(cm3)
V 1 nguyên tử Ca = 19,092/(6.1023) = 3,182.10-23 (cm3)
V = 4/3 pi.r3 => r = 19,6.10-9 cm = 0,196 nm
=>B
Nguyên tử nguyên tố T có tổng số hạt cơ bản là 31 hạt. Điện tích hạt nhân của T là:
T có : p + n + e = 2p + n = 31
Mà :
\(1 \le \frac{n}{p} \le 1,5 \Rightarrow 1 \le \frac{{31 - 2p}}{p} \le 1,5 \Rightarrow p \le 31 - 2p \le 1,5p \Rightarrow 8,9 \le p \le 10,3\)
=> p = 9 hoặc p = 10
Xét các phương án thấy p = 10 thỏa mãn.
Trong tự nhiên, clo (Cl) có hai đồng vị bền là 35Cl và 37Cl. Mỗi đồng vị đó lần lượt chiếm 75% và 25%. Phần trăm theo khối lượng 35Cl có trong phân tử HClO4 là: (H = 1, O = 16, Cl = 35,5)
Xét 1 mol HClO4 có : 1 mol H ; 0,75 mol 35Cl ; 0,25 mol 37Cl ; 4 mol O
=> MHClO4 = 100,5g
=> \(\% {m_{^{35}Cl}} = \dfrac{{{m_{^{35}Cl}}}}{{{M_{HCl{O_4}}}}}=\dfrac{{0,75.35}}{{100,5}}.100\% = 26,12\% \)
Trong tự nhiên, clo (Cl) có hai đồng vị bền là 35Cl và 37Cl. Mỗi đồng vị đó lần lượt chiếm 75% và 25%. Phần trăm theo khối lượng 35Cl có trong phân tử HClO4 là: (H = 1, O = 16, Cl = 35,5)
Xét 1 mol HClO4 có : 1 mol H ; 0,75 mol 35Cl ; 0,25 mol 37Cl ; 4 mol O
=> MHClO4 = 100,5g
=> \(\% {m_{^{35}Cl}} = \dfrac{{{m_{^{35}Cl}}}}{{{M_{HCl{O_4}}}}}=\dfrac{{0,75.35}}{{100,5}}.100\% = 26,12\% \)
Trong tự nhiên magie có 3 đồng vị bền 24Mg chiếm 78,99%, 25Mg chiếm 10,00% và 26Mg. Nguyên tử khối trung bình của Mg là:
%số nguyên tử 26Mg là 100% - 78,99% -10,00%= 11,01%
Nguyên tử khối trung bình của Mg là:
\(\overline {{A_{Mg}}} = {{24.78,99 + 25.10,0 + 26.11,01} \over {100}} = 24,32\)
Nguyên tử M có phân lớp mức năng lượng cao nhất là 3d7. Tổng số electron của nguyên tử M là:
Nguyên tử M có phân lớp mức năng lượng cao nhất là 3d7 nên M có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p63d74s2.
Tổng số electron của nguyên tử M là 27 e.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 95, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Nhận định nào dưới đây về X là không đúng ?
Gọi số hạt p (bằng số hạt e) trong nguyên tử nguyên tố X bằng Z.
Gọi số hạt n trong nguyên tử nguyên tố X bằng N.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 95 nên 2Z + N= 95
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt nên 2Z – N= 25
Giải hệ trên ta có Z= 30 và N = 35
Vậy X có 30 electron ở lớp vỏ. Suy ra phát biểu A đúng.
X có 35 hạt notron. Suy ra phát biểu C đúng.
Ta có A= Z + N= 65 nên phát biểu D đúng.
X có 30 + 30= 60 hạt mang điện nên phát biểu B không đúng.