Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ Cloramin B 0,5% (coi D ≈ 1g/ml) cần bao nhiêu gam bột Cloramin B 25%?
Bước 1: Tính khối lượng dd Cloramin B cần pha
- Ta có: 10 lít = 10 000 ml
- Khối lượng dung dịch Cloramin B cần pha là:
mdd = D.V = 1.10 000 = 10 000 gam.
Bước 2: Tính khối lượng dd Cloramin B trong dd 0,5% cần pha
- Khối lượng dd Cloramin B trong dung dịch 0,5% cần pha là:
mCloramin B = mdd.C% = 10 000.0,5% = 50 gam.
Bước 3: Khối ;ượng bột Cloramin B 25% cần dùng
- Khối lượng bột Cloramin B 25% cần dùng là:
mbột Cloramin B = 50 : 25% = 200 gam.
Việc sử dụng Cloramin B để xử lý nước ngày nay được tiến hành rất phổ biến ở nhiều nơi. Tuy nhiên sau khi xử lý nước xong thì trong nước còn tồn tại lượng khí clo dư nếu không trung hòa thì sẽ ảnh hưởng xấu đến người sử dụng. Vậy để phát hiện lượng khí clo dư ta sử dụng các hóa chất nào sau đây?
Để nhận biết khí clo trong nước ta có thể dùng KI và hồ tinh bột vì:
- Ban đầu Cl2 phản ứng với KI tạo I2. PTHH: Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
- Sau đó I2 tạo với hồ tinh bột dung dịch màu xanh tím.
Cloramin B có thể diệt khuẩn và xử lý nước, vậy khả năng diệt khuẩn của Cloramin B chủ yếu là do:
Cloramin B có thể diệt khuẩn và xử lý nước, vậy khả năng diệt khuẩn của Cloramin B chủ yếu là do:
Cloramin B điện li trong nước, giải phóng các hợp chất chứa clo dương có tính oxi hóa mạnh có thể tiêu diệt vi khuẩn.
Đổ dung dịch AgNO3 lần lượt vào 4 dung dịch: NaF, NaCl, NaBr và NaI thì thấy:
AgCl , AgBr , AgI đều tạo kết tủa
Chỉ có AgF tan.
Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường:
Chất lỏng ở điều kiện thường là Br2. Còn F2, Cl2 là khí; I2 là rắn
Cho dãy các axit của Clo : HClO, HClO2, HClO4 , HClO3. Thứ tự tính oxi hóa tăng dần là?
Thứ tự tính oxi hóa tăng dần là HClO4, HClO3, HClO2, HClO
Chất có tính axit mạnh nhất trong cách axit sau là:
Tính axit tăng dần từ trái sang phải : HF , HCl , HBr , HI
Axit pecloric có công thức là:
Axit pecloric có công thức là HClO4
Trong công nghiệp, để điều chế clo (Cl2) ta sử dụng phương trình hoá học:
Trong công nghiệp, để điều chế clo (Cl2) ta sử dụng điện phân dung dịch NaCl màng ngăn xốp
NaCl + H2O → NaOH + Cl2 + H2
Nhận định nào sau đây là không chính xác về HCl:
A đúng
B đúng
C sai vì HCl không hòa tan được Cu (đồng).
D đúng
Cho PTHH sau: KMnO4 + HClđặc -> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. Tổng tất cả hệ số tối giản của PTHH trên là
PTHH: 2KMnO4 + 16HClđặc -> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Tổng hệ số tối giản của phương trình là : 35
Đặc điểm sau đây không phải là đặc điểm chung của các halogen:
F2 và Cl2 ở dạng khí ; Br2 dạng lỏng ; I2 dạng rắn
Nước Javen là hỗn hợp của
Nước Javen là hỗn hợp NaCl và NaClO
Trong thực tế, axit không thể đựng bằng lọ thuỷ tinh (thành phần chính là SiO2) là:
HF có thể hòa tan thủy tinh(thành phần chính là SiO2) nhờ phản ứng :
SiO2 + 4HF -> SiF4 + 2H2O
Cho phản ứng hoá học: Cl2 + SO2 + H2O $\xrightarrow{{{t}^{0}}}$HCl + H2SO4. Trong đó, clo là:
Xác định số oxi hóa của Clo: \(\overset{0}{\mathop{C{{l}_{2}}}}\,+S{{O}_{2}}+{{H}_{2}}O\xrightarrow{{{t}^{0}}}H\overset{-1}{\mathop{Cl}}\,+{{H}_{2}}S{{O}_{4}}\)
Clo : Cl0 -> Cl- ( có sự giảm số oxi hóa)
=> Clo là chất oxi hóa
Phản ứng dùng để điều chế HCl trong phòng thí nghiệm là:
Phản ứng dùng để điều chế HCl trong phòng thí nghiệm là NaCl(r) + H2SO4 (đ) → NaHSO4 + HCl
Cho các phản ứng sau:
(1) NaOH + HCl → NaCl + H2O.
(2) K2CO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O.
(3) MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O.
(4) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
(5) Fe + HCl→ FeCl2 + H2.
(6) HCl + CuO →CuCl2 + H2O.
Số phản ứng HCl chỉ thể hiện tính oxi hoá là:
Clo chỉ thể hiện số oxi hóa khi chỉ có sự giảm số oxi hóa của nguyên tố clo hoặc hidro hoặc cả hai trong phản ứng
Xác định số oxi hóa của Clo và H trong HCl
\[\begin{array}{*{20}{l}}
{\left( 1 \right){\rm{ }}NaOH{\rm{ }} + {\rm{ }}\mathop H\limits^{ - 1} \mathop {Cl}\limits^{ - 1} {\rm{ }} \to \;Na\mathop {Cl}\limits^{ - 1} {\rm{ }} + {\rm{ }}\mathop {{H_2}}\limits^{ - 1} O.}\\
{\left( 2 \right){\rm{ }}{K_2}C{O_3} + {\rm{ }}\mathop H\limits^{ - 1} \mathop {Cl}\limits^{ - 1} \to {\rm{ }}\;K\mathop {Cl}\limits^{ - 1} + {\rm{ }}C{O_2} + {\rm{ }}\mathop {{H_2}}\limits^{ - 1} O.}\\
{\left( 3 \right){\rm{ }}Mn{O_2} + {\rm{ }}\mathop H\limits^{ - 1} \mathop {Cl}\limits^{ - 1} {\rm{ }} \to \;Mn\mathop {C{l_2}}\limits^{ - 1} + {\rm{ }}\mathop {C{l_2}}\limits^0 + {\rm{ }}\mathop {{H_2}}\limits^{ - 1} O.}\\
{\left( 4 \right){\rm{ }}KMn{O_4} + {\rm{ }}\mathop H\limits^{ - 1} \mathop {Cl}\limits^{ - 1} \to \;KCl{\rm{ }} + {\rm{ }}Mn\mathop {C{l_2}}\limits^{ - 1} + {\rm{ }}\mathop {C{l_2}}\limits^0 + {\rm{ }}\mathop {{H_2}}\limits^{ - 1} O.}\\
{\left( 5 \right){\rm{ }}Fe{\rm{ }} + {\rm{ }}\mathop H\limits^{ - 1} \mathop {Cl}\limits^{ - 1} {\rm{ }} \to \;Fe\mathop {C{l_2}}\limits^{ - 1} + {\rm{ }}\mathop {{H_2}}\limits^0 .}\\
{\left( 6 \right){\rm{ }}\mathop H\limits^{ - 1} \mathop {Cl}\limits^{ - 1} {\rm{ }} + {\rm{ }}CuO \to \;Cu\mathop {C{l_2}}\limits^{ - 1} + {\rm{ }}\mathop {{H_2}}\limits^{ - 1} O.}
\end{array}\]
=> Phản ứng (5) là số oxi hóa của H bị giảm từ +1 xuống 0
Nhỏ vào giọt X2 vào hồ tinh bột thấy hồ tinh bột chuyển màu xanh. Vậy X2 là:
X2 vào hồ tinh bột thấy hồ tinh bột chuyển màu xanh nên X2 là I2
Cho 5,6 gam một oxit kim loại tác dụng vừa đủ với HCl cho 11,1 gam muối clorua của kim loại đó. Cho biết công thức oxit kim loại?
Giả sử oxit kim loại là R2On ( n là hóa trị của R)
Số mol R2On là x mol
R2On + 2nHCl -> 2RCln + nH2O
x -> 2x
Bảo toàn khối lượng: mmuối – moxit = mCl – mO = 2xn. 35,5 - xn.16 =5,5
=> xn = 0,1 => x= 0,1/n
=> ${M_{{R_2}O}} = \frac{m}{n} = \frac{{5,6}}{{0,1/n}} = 56n$
=> 2.MR +16 = 56n
=> MR = 20n
Với n = 1 thì MR = 20 (g/mol) loại
Với n = 2 thì MR = 40 (g/mol) =>R là Ca
Với n = 3 thì MR = 60(g/mol) loại
Vậy oxit là CaO
Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư. Thể tích khí thu được ở (đktc) là:
2KMnO4 + 16HClđặc -> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
=> nCl2 = 2,5nKMnO4 = 0,25 mol
=> VCl2 = 5,6 lit