Cho 16,15 gam dung dịch hỗn hợp hai muối NaX, NaY (X,Y là hai halogen liên tiếp) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 33,15 gam kết tủa trắng. X và Y là:
TH1: 2 muối là NaF và NaCl.
Khi phản ứng với dd AgNO3 dư chỉ thu được kết tủa là AgCl (vì AgF tan)
PTHH: NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl↓
\({n_{AgCl}} = {{33,15} \over {143,5}} \approx 0,231\,(mol)\)
Theo PTHH: nNaCl = nAgCl = 0,231 (mol) → mNaCl = 0,231×58,5 ≈ 15,5135(g)
→ mNaF = 16,15 - 15,5135 = 2,6365 (g)
→ TH này thỏa mãn.
TH2: 2 muối NaX và NaY cùng tạo kết tủa với dd AgNO3
Đặt công thức chung của 2 muối là
PTHH:\(Na\overline X + AgN{O_3}\buildrel {} \over\longrightarrow Ag\overline X + NaN{O_3}\)
Theo PTHH có:
\(\eqalign{
& Na\overline X = Ag\overline X \cr
& \Rightarrow {{16,15} \over {23 + \overline X }} = {{33,15} \over {108 + \overline X }} \cr
& \Rightarrow 1744,2 + 16,15\overline X = 762,45 + 33,15\overline X \cr
& \Rightarrow 17\overline X = 981,75 \cr
& \Rightarrow \overline X = 57,75 \cr} \)
X, Y ở hai chu kì liên tiếp nên X, Y là Clo và Brom
X, Y là hai halogen thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hỗn hợp A chứa 2 muối của X, Y với natri. Để kết tủa hoàn toàn 2,2 gam hỗn hợp A cần dùng 150 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Hai nguyên tố X, Y là
nAgNO3 = 0,15×0,2 = 0,03 (mol)
Đặt công thức chung của hai muối là: \(Na\overline X \)
\(\eqalign{
& Na\overline X + AgN{O_3}\buildrel {} \over
\longrightarrow Ag\overline X + NaN{O_3} \cr
& 0,2 \leftarrow 0,2\,(mol) \cr
& Theo\,\,PTHH:\,{n_{Na\overline X }} = nAgN{O_3} = 0,2\,(mol) \cr
& \Rightarrow {M_{Na\overline X }} = {{{m_{Na\overline X }}} \over {{n_{Na\overline X }}}} = {{2,2} \over {0,03}} \approx 73,33\,(g/mol) \cr
& \Rightarrow 23 + {M_{\overline X }} = 73,33 \cr
& \Rightarrow {M_{\overline X }} = 50,33\,(g/mol) \cr} \)
Vì X, Y là 2 halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau trong dãy BTH → 2 nguyên tố là Cl và Br
Khi cho m gam kim loại canxi tác dụng hoàn toàn với 17,92 lít khí X2 (đktc) thì thu được 88,8 gam muối halogennua.Giá trị của m và công thức của X2 là:
nX2(đktc) = 17,92 : 22,4 = 0,8 (mol)
PTHH: Ca + X2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) CaX2
0,8 ← 0,8 → 0,8 (mol)
Theo PTHH: nCa = nX2 = 0,8 (mol) → mCa = 0,8×40 = 32 (g)
Theo PTHH: nCaX2 = nX2 = 0,8 (mol)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow M_{Ca{X_2}}^{} = \frac{{{m_{Ca{X_2}}}}}{{{n_{Ca{X_2}}}}} = \frac{{88,8}}{{0,8}} = 111\,(g/mol)\\ \Rightarrow 40 + 2{M_X} = 111\\ \Rightarrow {M_X} = 35,5\,(g/mol)\end{array}\)
→ X là Clo.
Vậy công thức muối là CaCl2.
Cho dung dịch chứa 2,08 gam muối bari của một halogen (muối A) tác dụng với dung dịch chứa AgNO3 vừa đủ thu được 2,87 gam kết tủa.Công thức của muối A là
Đặt công thức muối A là BaX2 với X là halogen
PTHH: BaX2 + 2AgNO3 → Ba(NO3)2 + 2AgX↓
Theo ĐB: \(\frac{{2,08}}{{137 + 2X}}\) → \(\frac{{2,88}}{{108 + X}}\)
Theo PT có:
\(\begin{array}{l}{n_{AgX}} = 2{n_{Ba{X_2}}}\\ \Rightarrow \frac{{2,87}}{{108 + X}} = 2.\frac{{2,08}}{{137 + 2X}}\\ \Rightarrow 393,19 + 5,74X = 449,28 + 4,16X\\ \Rightarrow 1,58X = 56,09\\ \Rightarrow X = 35,5\,(g/mol)\end{array}\)
→ X là Cl → Công thức muối: BaCl2
Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với hỗn hợp gồm 0,1 mol NaF và 0,1 mol NaCl. Khối lượng kết tủa tạo thành là: (Cho Ag = 108; Na = 23; N = 14; O= 16; F = 19; Cl = 35,5)
Vì AgF tan trong dung dịch => NaF không phản ứng với AgNO3
=> Kết tủa chỉ có AgCl
NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3
Mol 0,1 → 0,1
=> mAgCl = 0,1.143,5 = 14,35g
Hỗn hợp X chứa đồng thời hai muối natri của hai halogen liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Lấy một lượng X cho tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch AgNO3 1M thì thu được 15 gam kết tủa. Công thức phân tử của hai muối trong X là
TH1: chỉ thu được 1 kết tủa => X và Y là F và Cl
nAgNO3 = 0,1. 1 = 0,1 mol
BTNT Ag => nAgCl= nAgNO3 = 0,1 => m kết tủa = 0,1. 143,5 = 14,35 g < 15 g (loại)
TH2: thu được 2 kết tủa AgX và AgY
Gọi công thức của hai muối là \(Na\overline X \)
nAgNO3 = 0,1 mol
\(\begin{gathered} \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,Na\overline X + AgN{O_3} \to Ag\overline X + NaN{O_3} \hfill \\mol\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,1 \hfill \\ \end{gathered} \)
Ta có: \((108 + \overline X ).\,\,\,0,1 = 15 < = > \overline X = 42\)=> 2 muối là NaCl và NaBr
Chất A là muối kali halogenua. Cho dung dịch chứa 0,238 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thì thu được 0,376 gam kết tủa bạc halogenua. Công thức của A là
Gọi công thức muối là KX
KX + AgNO3 → AgX + KNO3
\(\dfrac{{0,238}}{{39 + {\text{X}}}}\) \(\dfrac{{0,376}}{{108 + X}}\)
=> \(\dfrac{{0,238}}{{39 + {\text{X}}}} = \dfrac{{0,376}}{{108 + X}} = > X = 80\)
=> X là Br
Công thức muối là KBr
Cho 26,6 gam hỗn hợp KCl và NaCl hòa tan vào nước để được 500 gam dung dịch. Cho dung dịch trên tác dụng vừa đủ với AgNO3 thì thu được 57,4 gam kết tủa. Thành phần phần trăm theo khối lượng của KCl và NaCl trong hỗn hợp đầu là:
Gọi nKCl = x mol; nNaCl = y mol
=> mhỗn hợp = 74,5x + 58,5y = 26,6 (1)
KCl + AgNO3 → AgCl + KNO3
x → x
NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3
y → y
mkết tủa = mAgCl => 143,5 (x+y) = 57,4 (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,2 mol; y = 0,2 mol
=> mKCl = 14,9 gam; mNaCl = 11,7 gam
=> %KCl = 56%; %NaCl = 44%
Cho dung dịch AgNO3 dư vào 100ml dung dịch chứa hỗn hợp NaF 1M và NaBr 0,5M. Lượng kết tủa thu được là:
nNaF = 0,1 mol; nNaBr = 0,05 mol
NaBr + AgNO3 → AgBr + NaNO3
0,05 → 0,05
mkết tủa = mAgBr = 9,4 g
Hòa tan hoàn toàn 21,1 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaF (có tỉ lệ mol là 1:2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3(dư) vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là:
Gọi số mol của FeCl2 và NaF là a và 2a
Ta có 127a + 84a = 211 => a = 0,1 mol
Kết tủa thu được là Ag và AgCl
FeCl2 + 3AgNO3 → Ag + 2AgCl + Fe(NO3)3
0,1 0,1 0,2
m c.rắn= 0,1. 108 + 0,2. 143,5 = 39,5 gam
Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,1mol NaF và 0,1mol NaCl. Khối lượng kết tủa tạo thành là :
nNaF = 0,1 mol; nNaCl = 0,1 mol
NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3
0,1 → 0,1
mkết tủa = mAgCl = 14,35 g
Cho dung dịch chứa 8,04 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 11,48 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp đầu là
TH1: chỉ thu được 1 kết tủa => X và Y là F và Cl
=> nAgCl = 0,08 mol
Bảo toàn Cl: nNaCl = nAgCl = 0,08 mol => mNaF = 3,36 g
%NaF= 41,79%
TH2: thu được 2 kết tủa AgX và AgY
Gọi nguyên tố trung bình của X và Y là \(\bar M\)
Bảo toàn \(\bar M\): \({n_{Ag\bar M}}\,\, = {n_{Na\bar M}}\)
Sử dụng pp tăng giảm khối lượng => \({n_{Ag\bar M}}\,\, = \dfrac{{11,48 - 8,04}}{{108 - 23}} = 0,04\,\,mol\,\)
Mặt khác: m=n. \(\bar M\)<=> \(\bar M\)= (8,04: 0,04) -23 = 178 (loại)
Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX, NaY (X,Y là hai halogen ở hai chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 57,34 gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp
TH1: chỉ thu được 1 kết tủa => X và Y là F và Cl
=> nAgCl = 0,4 mol
Bảo toàn Cl: nNaCl = nAgCl = 0,4 mol => mAgCl = 57,34 g (không có đáp án)
TH2: thu được 2 kết tủa AgX và AgY
Gọi nguyên tố trung bình của X và Y là \(\bar M\)
Bảo toàn \(\bar M\): \({n_{Ag\bar M}}\,\, = {n_{Na\bar M}}\)
Sử dụng pp tăng giảm khối lượng => \({M_{Ag\bar M}}\,\, = \dfrac{{57,34 - 31,84}}{{108 - 23}} = 0,3\,\,mol\,\)
Mặt khác: m = n. \(\bar M\)<=> \(\bar M\)= (31,84: 0,3) – 23 = 83,13 => X là Brom, Y là Iot
Gọi nNaBr và nNaI lần lượt là a, b => \(\left\{ \begin{gathered}103a{\text{ }} + {\text{ }}150b{\text{ }} = {\text{ }}31,84 \hfill \\a + b = 0,3 \hfill \\ \end{gathered} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered}a = 0,28 \hfill \\b = 0,02 \hfill \\ \end{gathered} \right. = > \left\{ \begin{gathered}{m_{NaBr}} = 28,84g \hfill \\{m_{NaI}} = 3g \hfill \\ \end{gathered} \right.\)
Cho dung dịch chứa 19,38 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 39,78 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là
TH1: chỉ thu được 1 kết tủa => X và Y là F và Cl
=> nAgCl = 0,4 mol
Bảo toàn Cl: nNaCl = nAgCl = 0,4 mol => mAgCl = 57,34 g (không có đáp án)
TH2: thu được 2 kết tủa AgX và AgY
Gọi nguyên tố trung bình của X và Y là \(\bar M\)
Bảo toàn \(\bar M\): \({n_{Ag\bar M}}\,\, = {n_{Na\bar M}}\)
Tăng giảm khối lượng => \({n_{Ag\bar M}}\,\, = \dfrac{{39,87 - 19,28}}{{108 - 23}} = 0,24\,\,mol\,\)
Mặt khác: m = n. \(\bar M\)<=> \(\bar M\)= (19,38: 0,24 ) - 23= 57,75 => X là Clo, Y là Brom
Gọi nNaBr và nNaI lần lượt là a, b
=> \(\begin{gathered}\left\{ \begin{gathered}58,5a{\text{ }} + {\text{ }}103b{\text{ }} = {\text{ }}19,38 \hfill \\ a + b = 0,24 \hfill \\ \end{gathered} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered}a = 0,12 \hfill \\b = 0,12 \hfill \\ \end{gathered} \right. = > \left\{ \begin{gathered}{m_{NaCl}} = 7,02g \hfill \\{m_{NaBr}} = 12,36g \hfill \\ \end{gathered} \right. \hfill \\= > \% NaBr = \dfrac{{7,02}}{{19,38}}.100\% = 36,22\% \hfill \\ \end{gathered} \)
Hỗn hợp X chứa đồng thời hai muối natri của hai halogen liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Lấy một lượng X cho tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch AgNO3 1M thì thu được 15 gam kết tủa. Công thức phân tử của hai muối trong X là:
TH1: chỉ thu được 1 kết tủa => X và Y là F và Cl
nAgNO3 = 0,1. 1 = 0,1 mol
BTNT Ag => nAgCl= nAgNO3 = 0,1 => m kết tủa = 0,1. 143,5 = 14,35 g < 15 g (loại)
TH2: thu được 2 kết tủa AgX và AgY
Gọi công thức của hai muối là \(Na\overline X \)
nAgNO3 = 0,1 mol
\(\begin{gathered} \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,Na\overline X + AgN{O_3} \to Ag\overline X + NaN{O_3} \hfill \\ mol\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,1 \hfill \\ \end{gathered} \)
Ta có: \((108 + \overline X ).\,\,\,0,1 = 15 < = > \overline X = 42\)=> 2 muối là NaCl và NaBr
Hòa tan hoàn toàn 21,1 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaF (có tỷ lệ mol 1:2) vào một lượng nước dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là
Gọi số mol của FeCl2 và NaF là a và 2a
Ta có 127a + 84a = 211 => a = 0,1 mol
Kết tủa thu được là Ag và AgCl
FeCl2 + 3AgNO3 → Ag + 2AgCl + Fe(NO3)3
0,1 0,1 0,2
m c.rắn= 0,1. 108 + 0,2. 143,5 = 39,5 gam
Cho 0,02 mol dung dịch AgNO3 tác dụng với 0,01 mol dung dịch FeCl2 thu được chất rắn có khối lượng là
nAgNO3 = 0,02 mol; nFeCl2 = 0,01 mol
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag↓
0,01 → 0,01 → 0,01
Cl- + Ag+ → AgCl↓
0,01 ← 0,01 → 0,01
=> mkết tủa = mAg + mAgCl = 0,01.108 + 0,01.143,5 = 2,515 gam
Cho V ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 3M thu được 47,4 gam kết tủa. Giá trị của V là
nAgNO3 = 0,6 mol; nFeCl2 = 0,1x mol
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag↓
a ← a ← a
Cl- + Ag+ → AgCl↓
b ← b ← b
=> mkết tủa = 108a + 143,5b = 47,4 (1)
+) Nếu AgNO3 phản ứng hết => nAg+ = a + b = 0,6 mol (2)
Từ (1) và (2) => x = 1,09 và y = - 0,49 (loại)
=> FeCl2 phản ứng hết, AgNO3 còn dư
=> nFe2+ = a = 0,0012V mol; nCl- = b = 0,0024V mol
Thay vào (1) => 108. 0,0012V + 143,5. 0,0024V = 47,4 => V= 100ml
Cho 25 gam nước clo vào một dung dịch có chứa 2,163 gam NaBr thấy dung dịch chuyển sang màu vàng đậm và NaBr vẫn còn dư. Sau thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 1,273 gam chất rắn khan. Biết hiệu suất phản ứng 100%, nồng độ % của nước clo là
Gọi nCl2 = x mol
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
x → 2x → 2x
Muối khan thu được gồm NaCl và NaBr còn dư
nNaBr dư = 0,021 – 2x
=> mmuối = mNaBr dư + mNaCl = 103.(0,021 – 2x) + 2x. 58,5 = 1,273=> x = 0,01
\( \Rightarrow C\% {m_{C{l_2}}} = \frac{{0,01.71}}{{25}}.100\% = 2,84\% \)
Cho hỗn hợp X gồm NaBr và NaI tan trong nước thu được dung dịch Y. Nếu cho Brom dư vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn thì thấy khối lượng muối khan thu được giảm 7,05 gam. Nếu sục khí Clo dư vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thì thấy khối lượng muối khan giảm 22,625 gam. Thành phần phần trăm khối lượng của một chất trong hỗn hợp X là
Gọi số mol NaBr và NaI lần lượt là x, y
Khi A + Br2 :
2NaI + Br2 → 2NaBr + I2
=> m muối giảm = mI – mBr = 127y – 80y = 7,05 => y = 0,15 mol
Khi A + Cl2
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
2NaI + Cl2 → 2NaCl + Cl2
=> m giảm = m muối giảm = mI – mBr – mCl = (80x + 127y) – 35,5 (x+y) = 22,625
=> x = 0,2 mol
%NaBr = 47,8% ; %NaI = 52,2%