Bài 5: Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Sách kết nối tri thức với cuộc sống
Anion ${X^ - }$ và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
${X^ - }$ : [Ne]3s23p6 $ \to $ X: [Ne]3s23p5 (Z = 17) $ \to $ X có số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VIIA
Y2+: [Ne]3s23p6 $ \to $ Y: [Ar]4s2 (Z = 20) $ \to $ X có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA
Cấu hình electron của ion X3+ là 1s22s22p63s23p63d5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc
X3+: 1s22s22p63s23p63d5
Vì nguyên tử X mất 3e tạo thành ion X3+
=> Cấu hình X: 1s22s22p63s23p63d64s2
$ \to $ X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
Ta có: Tổng số hạt của nguyên tử là 52 => p +n + e =52
Mà p = e = Z
=> 2Z + n = 52 (1)
Số n nhiều hơn số p là 1 hạt => n - Z = 1 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ:
\(\left\{ \begin{array}{l}2Z{\rm{ }} + {\rm{ }}n{\rm{ }} = {\rm{ }}52\\n{\rm{ }} - {\rm{ }}Z{\rm{ }} = {\rm{ }}1{\rm{ }}\end{array} \right.\) => \(\left\{ \begin{array}{l}{\rm{Z }} = {\rm{ 17}}\\{\rm{n }} = {\rm{ 18 }}\end{array} \right.\)
=> Cấu hình electron của X: \({\rm{[}}Ne{\rm{]}}3{s^2}3{p^5}\)
=> X thuộc chu kì 3, nhóm VIIA
Ion R+ có tổng số hạt cơ bản là 57 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17 hạt. Vị trí của R trong bảng HTTH là:
R+ có p + (e – 1) + n = 57 => R có 2p + n = 57 + 1 = 58
Trong R+ có : p + (e – 1) = n + 17 => 2p – n = 18
=> p = 19 và n = 20
=> R thuộc ô 19, chu kì 4, nhóm IA
Một anion X2- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc chu kì và nhóm (phân nhóm) nào sau đây?
Bước 1: Viết lại cấu hình electron của X
Cấu hình electron của X2-: 1s22s22p23s23p6
→ Cấu hình electron của X là: 1s22s22p23s23p4
Bước 2: Xác định nhóm và chu kì của X
- X có 3 lớp e ⟹ Chu kì 3.
- Lớp ngoài cùng (3s23p4) có 6 electron và e cuối cùng điền vào phân lớp p → Nhóm VIA.
Đâu không phải thông tin về nguyên tố hóa học mà một ô nguyên tố biểu diễn?
Một ô nguyên tố biểu diễn số hiệu nguyên tử, cấu hình electron và kí hiệu nguyên tố
Đa số các nguyên tố được xếp theo cột trong bảng tuần hoàn hóa học có
Đa số các nguyên tố được xếp theo cột trong bảng tuần hoàn hóa học có tính chất hóa học gần giống nhau do có cấu hình electron tương tự nhau
Một nguyên tử X có số hạt mang điện chiếm 63,04% tổng số hạt và số khối của X là 63. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
X có số hạt mang điện chiếm 63,04% tổng số hạt \( \Rightarrow \dfrac{{p + e}}{{p + e + n}}.100\% = 63,04\% \)
Mà p=e \( \Rightarrow \dfrac{{2p}}{{2p + n}}.100\% = 63,04\% (1)\)
Số khối của X là 63 ⇒ p + n = 63 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ p=29, n=34
Cấu hình electron của X (p=29): 1s22s22p63s23p63d104s1
- Số thứ tự ô: 29
- Chu kì 4 vì có 4 lớp electron
- Nhóm B vì electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d. Số thứ tự của nhóm là I ⇒ Nhóm IB
Chú ý trường hợp đặc biệt: Các nguyên tố có cấu hình nguyên tử bán bão hòa và bão hòa:
+ Cr (Z=24) 1s22s22p63s23p63d44s2 chuyển thành 1s22s22p63s23p63d54s1
+ Cu (Z=29) 1s22s22p63s23p63d94s1 chuyển thành 1s22s22p63s23p63d104s1
Số cột của nhóm A và nhóm B trong bảng tuần hoàn hóa học lần lượt là
Trong bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B được đánh số thứ tự từ I cho đến VIII. Nhóm A có 8 cột, nhóm B có 10 cột (vì nhóm VIIIB chiếm 3 cột) trong bảng tuần hoàn
Phát biểu nào sau đây không đúng?
- Xác định số thứ tự nhóm:
+ Nhóm A có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng ns1-2 hoặc ns2np1-6: số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố đó
+ Nhóm B có cấu hình electron lớp ngoài cùng và sát ngoài cùng dạng (n-1)s1-10ns1-2: số thứ tự của nhóm bằng tổng số electron thuộc hai phân lớp (n-1)d và ns. Nếu tổng số electron của nguyên tử là 8, 9, 10 thì nguyên tố đó thuộc nhóm VIIIB; là 11 thì thuộc nhóm IB; là 12 thì thuộc nhóm IIB
Cho cấu hình nguyên tử của X là: 1s22s22p63s23p63d14s2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
- Ô 21
- Chu kì 4 vì có 4 lớp electron
- Nhóm B vì electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3d. Số thứ tự của nhóm là IIIB
Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố Y nằm ở chu kì 4, nhóm VB. Số hiệu nguyên tử của Y là
1s22s22p63s23p63d34s2
suy ra Z=p=23
Nguyên tử Z có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 4s. Z có thể ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn
Do phân lớp s chứa tối đa là 2 electron nên ta có hai trường hợp:
- TH1: 1s22s22p63s23p64s1 ⇒ Ô 19, chu kì 4, nhóm IA
- TH2: 1s22s22p63s23p64s2 ⇒ Ô 20, chu kì 4, nhóm IIA
Từ vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn, không thể
Đáp án D