Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:
\(\begin{array}{l}(a)S{O_3} + {H_2}O \to {H_2}S{O_4}\\(b)CaC{O_3} + 2HCl \to CaC{l_2} + C{O_2} + {H_2}O\\(c)2C{O_2} + Ca{(OH)_2} \to Ca{(HC{O_3})_2}\\(d)2Na + 2{H_2}O \to 2NaOH + {H_2}\end{array}\)
$(e)C + {H_2}O\xrightarrow{{{t^o}}}CO + {H_2}$
$(g)2KMn{O_4}\xrightarrow{{{t^o}}}{K_2}Mn{O_4} + Mn{O_2} + {O_2}$
Số phương trình thuộc phản ứng oxi hóa – khử là
Phản ứng oxi hóa – khử là phương trình phản ứng (d), (e) và (g) vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử nguyên tố
\((d)2\mathop {Na}\limits^0 + 2\mathop {{H_2}}\limits^{ + 1} O \to 2\mathop {Na}\limits^{ + 1} OH + \mathop {{H_2}}\limits^0 \)
$(e)\mathop C\limits^0 + \mathop {{H_2}}\limits^{ + 1} O\xrightarrow{{{t^o}}}\mathop C\limits^{ + 2} O + \mathop {{H_2}}\limits^0 $
$(g)2K\mathop {Mn}\limits^{ + 7} \mathop {{O_4}}\limits^{ - 2} \xrightarrow{{{t^o}}}{K_2}\mathop {Mn}\limits^{ + 6} {O_4} + \mathop {Mn}\limits^{ + 4} {O_2} + \mathop {{O_2}}\limits^0 $
Chlorine vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử trong phản ứng nào sau đây?
A có chất khử là FeCl2 (vì Fe từ +2 trong FeCl2 lên +3 trong FeCl3), chất oxi hóa là Cl2 (vì Cl từ 0 trong Cl2 xuống -1 trong FeCl3)
B có chất khử là Cl2 (vì Cl từ 0 trong Cl2 lên +5 trong KClO3), chất oxi hóa là Cl2 (vì Cl từ 0 trong Cl2 xuống -1 trong KCl)
C có chất khử là NaCl (vì Cl từ -1 trong NaCl lên 0 trong Cl2), chất oxi hóa là H2O (vì H từ +1 trong H2O xuống 0 trong H2)
D có chất khử là KClO3 (vì O từ -2 trong KClO3 lên 0 trong O2), chất oxi hóa là KClO3 (vì Cl từ +5 trong KClO3 xuống -1 trong KCl)
Cho các chất sau: Mn, MnO2, MnSO4, KMnO4. Chiều sắp xếp giảm dần về số oxi hóa của nguyên tử Mn trong các chất trên là
Mn có số oxi hóa là 0
MnO2: Mn có số oxi hóa là +4
MnSO4: Mn có số oxi hóa là +2
KMnO4: Mn có số oxi hóa là +7
=> Chiều sắp xếp giảm dần về số oxi hóa của Mn trong các chất trên là: KMnO4, MnO2, MnSO4, Mn
Cho potassium iodide (KI) tác dụng với potassium permanganate (KMnO4) trong dung dịch sulfuric acid (H2SO4) thu được 18,12 gam manganese (II) sulfate (MnSO4), I2 và K2SO4. Khối lượng iodine (I2) đã tạo thành là
Sơ đồ phản ứng: \(KI + KMn{O_4} + {H_2}S{O_4} \to MnS{O_4} + {I_2} + {K_2}S{O_4} + {H_2}O\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{5x}\\{\mathop {\mathop {2x}\limits^{} }\limits^{} }\end{array}\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{2\mathop I\limits^{ - 1} \to \mathop {{I_2}}\limits^0 + 2e}\\{\mathop {Mn}\limits^{ + 7} + 5e \to \mathop {Mn}\limits^{ + 2} }\end{array}} \right.\)
=> Phương trình cân bằng là: \(10KI + 2KMn{O_4} + 8{H_2}S{O_4} \to 2MnS{O_4} + 5{I_2} + 6{K_2}S{O_4} + 8{H_2}O\)
Theo đề bài ta có: \({n_{MnS{O_4}}} = \dfrac{{18,12}}{{151}} = 0,12(mol)\)
Tính toán theo PTHH => \({n_{{I_2}}} = \dfrac{{0,12.5}}{2} = 0,3(mol) = > {m_{{I_2}}} = 76,2gam\)
Cho 2,24 gam kim loại X tác dụng với dung dịch sulfuric acid đặc, nóng, dư thu được 1,4874 lít khí SO2 (ở 25oC, 1 bar) và muối X2(SO4)3. X là
Sơ đồ phản ứng: \(X + {H_2}S{O_4} \to {X_2}{(S{O_4})_3} + S{O_2} + {H_2}O\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{1x}\\{\mathop {\mathop {3x}\limits^{} }\limits^{} }\end{array}\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{2\mathop X\limits^0 + 6e \to \mathop {{X_2}}\limits^{ + 3} }\\{\mathop S\limits^{ + 6} + 2e \to \mathop S\limits^{ + 4} }\end{array}} \right.\)
=> Phương trình cân bằng là: \(2X + 6{H_2}S{O_4} \to {X_2}{(S{O_4})_3} + 3S{O_2} + 6{H_2}O\)
Theo phương trình, ta có: \({n_{S{O_2}}} = \dfrac{{1,4874}}{{24,79}} = 0,06(mol)\)
Tính toán theo phương trình => \({n_X} = \dfrac{{0,06.2}}{3} = 0,04(mol) = \dfrac{{2,24}}{{{M_X}}} = > {M_X} = 56 = > \)X là Fe
Cho 1,35 gam kim loại M (hóa trị n) tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư) thu được 1,85925 lít khí SO2 (ở 25oC, 1 bar). Kim loại M là
Ta có \({n_{S{O_2}}} = \dfrac{{1,85925}}{{24,79}} = 0,075mol\)
Ta có phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: \(M + {H_2}S{O_4} \to {M_2}{(S{O_4})_n} + S{O_2} + {H_2}O\)
Nhận thấy các nguyên tử bị thay đổi số oxi hóa là M và S
\(\begin{array}{*{20}{c}}{1x}\\{\mathop {\mathop {nx}\limits^{} }\limits^{} }\end{array}\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{\mathop {2M}\limits^0 \to \mathop {{M_2}}\limits^{ + n} + 2ne}\\{\mathop S\limits^{ + 6} + 2e \to \mathop S\limits^{ + 4} }\end{array}} \right.\)
=> Phương trình cân bằng là: \(2M + 2n{H_2}S{O_4} \to {M_2}{(S{O_4})_n} + nS{O_2} + 2n{H_2}O\)
Tính toán theo PTHH => \({n_M} = \dfrac{{0,075.2}}{n} = \dfrac{{0,15}}{n}(mol) = \dfrac{{1,35}}{M} = > M = 9n\)
Ta thấy n=3 => M=27 => M là Al thỏa mãn
Khí đốt hóa lỏng thường gọi là gas, có thành phần gồm propane (C3H8) và butane (C4H10). Xét phản ứng đốt cháy propane và butane khi đun bếp gas:
(1) ${C_3}{H_8} + {O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}C{O_2} + {H_2}O$
(2) ${C_4}{H_{10}} + {O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}C{O_2} + {H_2}O$
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Các nguyên tử thay đổi số oxi hóa trong cả hai phương trình là C và O
\(\begin{array}{*{20}{c}}{1x}\\{\mathop {5x}\limits^{} }\end{array}\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{\mathop {{C_3}}\limits^{ - 8/3} \to 3\mathop C\limits^{ + 4} + 20e}\\{\mathop {{O_2}}\limits^0 + 4e \to 2\mathop O\limits^{ - 2} }\end{array}} \right.\) => Phương trình cân bằng của (1) là: ${C_3}{H_8} + 5{O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}3C{O_2} + 4{H_2}O$
\(\begin{array}{*{20}{c}}{2x}\\{\mathop {13x}\limits^{} }\end{array}\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{\mathop {{C_4}}\limits^{ - 5/2} \to 4\mathop C\limits^{ + 4} + 26e}\\{\mathop {{O_2}}\limits^0 + 4e \to 2\mathop O\limits^{ - 2} }\end{array}} \right.\) => Phương trình cân bằng của (2) là: $2{C_4}{H_{10}} + 13{O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}8C{O_2} + 10{H_2}O$
A đúng vì O2 nhận electron (hoặc O2 có O biến đổi từ số oxi hóa cao xuống thấp)
B đúng
C sai.
Từ phương trình cân bằng của (1) => Số mol O2 cần dùng khi đốt cháy 1 mol C3H8 là 5 mol
Từ phương trình cân bằng của (2) => Số mol O2 cần dùng khi đốt cháy 1 mol C4H10 là 13/2 mol
=> Số mol O2 cần dùng của (2) gấp 1,3 số mol O2 cần dùng của (1)
D đúng. Số electron nhường của (1) là 20 electron, số electron nhường của (2) là 26 electron
Cho các phương trình phản ứng sau:
(1) $CaC{O_3}\xrightarrow{{{t^o}}}CaO + C{O_2}.$
(2) $CuO + {H_2}\xrightarrow{{{t^o}}}Cu + {H_2}O.$
(3) $A{l_2}{O_3} + 2Fe\xrightarrow{{{t^o}}}2Al + F{e_2}{O_3}.$
(4) \(C{l_2} + 2KOH \to KCl + KClO + {H_2}O.\)
Số lượng phương trình phản ứng thuộc phản ứng oxi hóa – khử là
(1) không phải là phản ứng oxi hóa – khử vì không có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố
(2) là phản ứng oxi hóa – khử. Cu từ +2 trong CuO xuống 0 trong Cu => CuO là chất oxi hóa. H từ 0 trong H2 lên +1 trong H2O => H2 là chất khử
(3) là phản ứng oxi hóa – khử. Al từ +3 trong Al2O3 xuống 0 trong Al => Al2O3 là chất oxi hóa. Fe từ 0 lên +3 trong Fe2O3 => Fe là chất khử
(4) là phản ứng oxi hóa – khử. Cl từ 0 trong Cl2 đồng thời xuống -1 trong KCl và lên +1 trong KClO => Cl2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
=> Các phương trình phản ứng oxi hóa – khử là (2), (3) và (4)
Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
A đúng vì Fe từ 0 lên +8/3 trong Fe3O4 => Fe là chất khử. O từ 0 trong O2 xuống -2 trong Fe3O4 => O2 là chất oxi hóa
Sodium percarbonate (Na2CO3.3H2O2) có tính oxi hoá nên được dùng làm chất tẩy trắng đa năng, thân thiện với môi trường như bột giặt đồ. Sodium percarbonate có tính chất kép của Na2CO3 và H2O2. Cho các dung dịch sau: MnO2, KMnO4, HCl loãng, Na2SO3 loãng. Số chất trong các chất trên phản ứng với sodium percarbonate thì sodium percarbonate chỉ bị khử?
Sodium percarbonate bị khử tức sodium percarbonate là chất oxi hoá trong phản ứng
KMnO4 và MnO2 là các chất oxi hoá => Loại
HCl là axit phản ứng với muối carbonate tạo khí CO2 => Đây là phản ứng trao đổi => Loại
\(3N{a_2}S{O_3} + N{a_2}C{O_3}.3{H_2}{O_2} \to 3N{a_2}S{O_4} + N{a_2}C{O_3} + 3{H_2}O\)
CS2 là nguyên liệu phổ biến dùng trong tổng hợp hoá hữu cơ của các ngành công nghiệp. CS2 dễ dàng bốc cháy trong oxygen theo phương trình:
\(C{S_2} + {O_2} \to C{O_2} + S{O_2}\)
Khi lấy 0,5 mol CS2 tác dụng với 1,2 mol O2 thì tổng số mol khí thu được sau phản ứng là
\(C{S_2} + 3{O_2} \to C{O_2} + 2S{O_2}\)
Xét tỉ lệ \(\dfrac{{{n_{C{S_2}}}}}{1} = \dfrac{{0,5}}{1} = 0,5 > \dfrac{{{n_{{O_2}}}}}{3} = \dfrac{{1,2}}{3} = 0,4\)=> CS2 dư, O2 hết => Tính toán theo O2
\(\begin{array}{*{20}{c}}{C{S_2}}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} + \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{3{O_2}}\\{1,2}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} \to \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{C{O_2}}\\{0,4}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} + \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{2S{O_2}}\\{0,8}\end{array}\)
=> Hỗn hợp sau phản ứng gồm CO2 (0,4 mol) và SO2 (0,8 mol)
=> Tổng số mol khí thu được sau phản ứng là 0,4 + 0,8 = 1,2 mol
Cho các phản ứng sau:
(a) \(C{O_2} + Ca{(OH)_2} \to CaC{O_3} + {H_2}O.\)
(b) \(2Al + 2NaOH + 2{H_2}O \to 2NaAl{O_2} + 3{H_2}.\)
(c) ${(N{H_4})_2}S{O_4}\xrightarrow{{{t^o}}}2N{H_3} + {H_2}S{O_4}.$
(d) $CaC{O_3}\xrightarrow{{{t^o}}}CaO + C{O_2}.$
Số phương trình thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là
\(2\mathop {Al}\limits^0 + 2NaO\mathop H\limits^{ + 1} + 2{H_2}O \to 2Na\mathop {Al}\limits^{ + 3} {O_2} + 3\mathop {{H_2}}\limits^0 .\)
Cho phản ứng chưa cân bằng:
\(FeS{O_4} + {K_2}C{r_2}{O_7} + {H_2}S{O_4} \to F{e_2}{(S{O_4})_3} + {K_2}S{O_4} + C{r_2}{(S{O_4})_3} + {H_2}O\)
Trong phương trình hoá học của phản ứng trên, khi hệ số của K2Cr2O7 là 2 thì hệ số của Fe2(SO4)3 là
\(\mathop {Fe}\limits^{ + 2} S{O_4} + {K_2}\mathop {C{r_2}}\limits^{ + 6} {O_7} + {H_2}S{O_4} \to \mathop {F{e_2}}\limits^{ + 3} {(S{O_4})_3} + {K_2}S{O_4} + \mathop {C{r_2}}\limits^{ + 3} {(S{O_4})_3} + {H_2}O\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}3\\1\end{array}\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{2\mathop {Fe}\limits^{ + 2} \to \mathop {F{e_2}}\limits^{ + 3} + 2e}\\{\mathop {C{r_2}}\limits^{ + 6} + 6e \to \mathop {C{r_2}}\limits^{ + 3} }\end{array}} \right.\)
=> \(6FeS{O_4} + {K_2}C{r_2}{O_7} + 7{H_2}S{O_4} \to 3F{e_2}{(S{O_4})_3} + {K_2}S{O_4} + C{r_2}{(S{O_4})_3} + 7{H_2}O\)
Từ PTHH suy ra 1 mol K2Cr2O7 tạo ra 3 mol Fe2(SO4)3
=> 2 mol K2Cr2O7 tạo ra 2.3 = 6 mol Fe2(SO4)3
Copper (II) sulfate được dùng để diệt tảo, rong rêu trong nước bể bơi, dùng để pha chế thuộc Bordaux (trừ bệnh mốc sương trên cây cà chua, khoai tây; bệnh thối thân trên cây ăn quả, cây công nghiệp)… Copper (II) sulfate có thể điều chế theo phản ứng sau:
\(Cu + {O_2} + {H_2}S{O_4} \to CuS{O_4} + {H_2}O\)
Tổng hệ số cân bằng tối giản của các chất trong phản ứng là
\(\mathop {Cu}\limits^0 + \mathop {{O_2}}\limits^0 + {H_2}S{O_4} \to \mathop {Cu}\limits^{ + 2} S{O_4} + {H_2}\mathop O\limits^{ - 2} \)
\(\begin{array}{*{20}{c}}2\\1\end{array}\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{\mathop {Cu}\limits^0 \to \mathop {Cu}\limits^{ + 2} + 2e}\\{{O_2} + 4e \to 2\mathop O\limits^{ - 2} }\end{array}} \right.\)
=> \(2Cu + {O_2} + 2{H_2}S{O_4} \to 2CuS{O_4} + 2{H_2}O\)
=> Tổng hệ số cân bằng tối giản của các chất trong phản ứng trên là 2 + 1 + 2 + 2 + 2 = 9
Nitrogen dioxide (NO2) là nguyên liệu điều chế nhiều chất vô cơ. Hình dưới đây biểu diễn quá trình điều chế một số chất vô cơ từ nitrogen dioxide
Phát biểu nào sau đây không đúng?
(1) \(2\mathop N\limits^{ + 4} {O_2} + 7\mathop {{H_2}}\limits^0 \to 2\mathop N\limits^{ - 3} {\mathop H\limits^{ + 1} _3} + 4{H_2}O\) => A đúng
(2) \(2N{O_2} \to {N_2}{O_4}\) => Không có sự thay đổi số oxi hoá các nguyên tố => B đúng
(3) \(3\mathop N\limits^{ + 4} {O_2} + {H_2}O \to 2H\mathop N\limits^{ + 5} {O_3} + \mathop N\limits^{ + 2} O\) => C đúng
D sai. Số oxi hoá của N trong (1) giảm dần, trong (2) không thay đổi, trong (3) vừa tăng vừa giảm
Copper là kim loại có khả năng thể hiện nhiều số oxi hoá khác nhau. Hình dưới đây cho biết màu sắc lần lượt của kim loại copper (A), copper (I) chloride (B), copper (II) chloride (C). Số oxi hoá của nguyên tử Cu trong các chất A, B, C lần lượt là
Số oxi hoá của Cu trong copper (A), copper (I) chloride (B), copper (II) chloride (C) lần lượt là 0, +1, +2
Trong thiên nhiên manganese (Mn) là nguyên tố tương đối phổ biến, đứng thứ ba trong các kim loại chuyển tiếp, chỉ sau Fe và Ti. Manganese tồn tại ở rất nhiều trạng thái số oxi hoá khác nhau từ +2 đến +7. Hình dưới đây cho biết màu sắc các hợp chất của manganese
Số oxi hoá của nguyên tố Mn trong các hợp chất trên từ trái qua phải lần lượt là
Trong các chất trên, số oxi hoá của O là -2, của H là +1
Áp dụng quy tắc xác định số oxi hoá:
=> Số oxi hoá của nguyên tố Mn trong các hợp chất trên từ trái qua phải lần lượt là +2, +3, +4, +6, +7.
Dẫn khí SO2 vào 100ml dung dịch KMnO4 0,1M đến khi dung dịch vừa mất màu tím. Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:\(S{O_2} + KMn{O_4} + {H_2}O \to {H_2}S{O_4} + {K_2}S{O_4} + MnS{O_4}\). Thể tích khí SO2 đã tham gia phản ứng ở 25oC, 1 bar là
Các nguyên tử thay đổi số oxi hóa là S, Mn
\(\begin{array}{*{20}{c}}{5x}\\{\mathop {\mathop {2x}\limits^{} }\limits^{} }\end{array}\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{\mathop S\limits^{ + 4} \to \mathop S\limits^{ + 6} + 2e}\\{\mathop {Mn}\limits^{ + 7} + 5e \to \mathop {Mn}\limits^{ + 2} }\end{array}} \right.\)
=> Phương trình cân bằng là: \(5S{O_2} + 2KMn{O_4} + 2{H_2}O \to 2{H_2}S{O_4} + {K_2}S{O_4} + 2MnS{O_4}\)
Theo đề bài có: \({n_{KMn{O_4}}} = 0,1.0,1 = 0,01mol\)
Tính toán theo PTHH => \({n_{S{O_2}}} = \dfrac{{0,01.5}}{2} = 0,025mol = > {V_{S{O_2}}} = 0,025.24,79 \approx 0,62\) lít
Hàm lượng iron (II) sulfate được xác định qua phản ứng oxi hóa – khử với potassium permanganate:
\(FeS{O_4} + KMn{O_4} + {H_2}S{O_4} \to F{e_2}{(S{O_4})_3} + {K_2}S{O_4} + MnS{O_4} + {H_2}O\)
Thể tích dung dịch KMnO4 0,04M (ở 25oC, 1 bar) để phản ứng vừa đủ với 30ml dung dịch FeSO4 0,1M là
Các nguyên tử thay đổi số oxi hóa là Fe, Mn
\(\begin{array}{*{20}{c}}{5x}\\{\mathop {\mathop {2x}\limits^{} }\limits^{} }\end{array}\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{\mathop {2Fe}\limits^{ + 2} \to \mathop {F{e_2}}\limits^{ + 3} + 2e}\\{\mathop {Mn}\limits^{ + 7} + 5e \to \mathop {Mn}\limits^{ + 2} }\end{array}} \right.\)
=> Phương trình cân bằng là:
\(10FeS{O_4} + 2KMn{O_4} + 8{H_2}S{O_4} \to 5F{e_2}{(S{O_4})_3} + {K_2}S{O_4} + 2MnS{O_4} + 8{H_2}O\)
Theo đề bài ta có: \({n_{FeS{O_4}}} = 0,1.0,03 = {3.10^{ - 3}}(mol)\)
Tính toán theo PTHH => \({n_{KMn{O_4}}} = \dfrac{{{{3.10}^{ - 3}}.2}}{{10}} = {6.10^{ - 4}}(mol) = > {V_{KMn{O_4}}} = {6.10^{ - 4}}.24,79 \simeq 0,015\) lít
Quặng pyrite có thành phần chính là FeS2 được dùng làm nguyên liệu để sản xuất sulfuric acid. Xét phản ứng đốt cháy: $Fe{S_2} + {O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}F{e_2}{O_3} + S{O_2}$. Thể tích không khí (chứa 21% thể tích oxygen, ở 25oC và 1 bar) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 3,2 tấn FeS2 trong quặng pyrite là
Các nguyên tử thay đổi số oxi hóa là Fe, S và O
\(\begin{array}{*{20}{c}}{2x}\\{\mathop {11x}\limits^{} }\end{array}\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{2Fe{S_2} \to \mathop {F{e_2}}\limits^{ + 3} + \mathop {4S}\limits^{ + 4} + 22e}\\{\mathop {{O_2}}\limits^0 + 4e \to 2\mathop O\limits^{ - 2} }\end{array}} \right.\)
=> Phương trình cân bằng là: $4Fe{S_2} + 11{O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}2F{e_2}{O_3} + 8S{O_2}$
Theo đề bài có: \({n_{Fe{S_2}}} = \dfrac{{3,{{2.10}^6}}}{{56 + 32.2}} = \dfrac{{80000}}{3}(mol)\)
Tính toán theo PTHH => \({n_{{O_2}}} = \dfrac{{\dfrac{{80000}}{3}.11}}{4} = \dfrac{{220000}}{3}(mol) = > {V_{{O_2}}} = \dfrac{{220000}}{3}.24,79\) (lít)
Mà có \({V_{{O_2}}} = 21\% {V_{kk}} \Rightarrow {V_{kk}} = \dfrac{{{V_{{o_2}}}}}{{21\% }} = \dfrac{{\dfrac{{220000}}{3}.24,79}}{{21\% }} \simeq 8656825\)lít