Phản ứng nào sau đây carbon vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử?
A đúng. Số oxi hóa của C trong đơn chất C là 0, trong CO2 là +4 và trong CO là +2 => C là chất khử, CO2 là chất oxi hóa
B loại. Số oxi hóa của C trong CO là +2, trong CO2 là +4 => CO là chất khử
C loại. Số oxi hóa của C trong đơn chất C là 0, trong CO2 là +2 => C là chất khử
D loại. Số oxi hóa của C trong đơn chất C là 0, trong CO2 là +4 => C là chất khử
Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe uống rượu. Theo luật định, hàm lượng ethanol trong máu người lái xe không vượt quá 0,02% theo khối lượng. Để xác định hàm lượng ethanol trong máu của người lái xe cần chuẩn độ ethanol bằng K2Cr2O7 trong môi trường acid. Khi đó Cr+6 bị khử thành Cr+3, ethanol (C2H5OH) bị oxi hóa thành acetaldehyde (CH3CHO). Khi chuẩn độ 50 gam huyết tương máu của một lái xe cần dùng 20 ml dung dịch K2Cr2O7 0,01M. Giả sử trong thí nghiệm trên chỉ có ethanol tác dụng với K2Cr2O7. Phát biểu nào sau đây đúng?
Sơ đồ phản ứng: \(C{H_3}\mathop C\limits^{ + 1} {H_2}OH + {K_2}\mathop {C{r_2}}\limits^{ + 6} {O_7} + {H_2}S{O_4} \to C{H_3}\mathop C\limits^{ - 1} HO + {K_2}S{O_4} + \mathop {C{r_2}}\limits^{ + 3} {(S{O_4})_3} + {H_2}O\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{3x}\\{\mathop {\mathop {1x}\limits^{} }\limits^{} }\end{array}\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{\mathop C\limits^{ + 1} + 2e \to \mathop C\limits^{ - 1} }\\{\mathop {C{r_2}}\limits^{ + 6} + 6e \to \mathop {C{r_2}}\limits^{ + 3} }\end{array}} \right.\)
=> Phương trình cân bằng là:
\(3C{H_3}\mathop C\limits^{ + 1} {H_2}OH + {K_2}\mathop {C{r_2}}\limits^{ + 6} {O_7} + 4{H_2}S{O_4} \to 3C{H_3}\mathop C\limits^{ - 1} HO + {K_2}S{O_4} + \mathop {C{r_2}}\limits^{ + 3} {(S{O_4})_3} + 7{H_2}O\)
Theo đề bài ta có: \({n_{{K_2}C{r_2}{O_7}}} = 0,01.0,02 = {2.10^{ - 4}}(mol) = > {n_{ethanol}} = {2.10^{ - 4}}.3 = {6.10^{ - 4}}(mol)\)
=> \({m_{ethanol}} = {6.10^{ - 4}}.46 = 0,0276gam \Rightarrow \% {m_{ethanol}} = \dfrac{{0,0276}}{{50}}.100\% \simeq 0,055\% \)>0,02%
=> Người lái xe phạm luật
Cho potassium iodide (KI) tác dụng với potassium permanganate (KMnO4) trong dung dịch sulfuric acid (H2SO4) thu được 4,53 gam manganese (II) sulfate (MnSO4), I2 và K2SO4. Khối lượng potassium iodide (KI) đã tham gia phản ứng là
Sơ đồ phản ứng: \(KI + KMn{O_4} + {H_2}S{O_4} \to MnS{O_4} + {I_2} + {K_2}S{O_4} + {H_2}O\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{5x}\\{\mathop {\mathop {2x}\limits^{} }\limits^{} }\end{array}\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{2\mathop I\limits^{ - 1} \to \mathop {{I_2}}\limits^0 + 2e}\\{\mathop {Mn}\limits^{ + 7} + 5e \to \mathop {Mn}\limits^{ + 2} }\end{array}} \right.\)
=> Phương trình cân bằng là: \(10KI + 2KMn{O_4} + 8{H_2}S{O_4} \to 2MnS{O_4} + 5{I_2} + 6{K_2}S{O_4} + 8{H_2}O\)
Theo đề bài ta có: \({n_{MnS{O_4}}} = \dfrac{{4,53}}{{151}} = 0,03(mol)\)
Tính toán theo PTHH => \({n_{KI}} = \dfrac{{0,03.10}}{2} = 0,15(mol) = > {m_{KI}} = 24,9gam\)
Cho 1,8 gam kim loại Mg tác dụng với dung dịch acid nitric đặc, nóng, dư thu được V lít khí NO (ở 25oC, 1 bar, là chất khí duy nhất) và muối Mg(NO3)2. Giá trị của V là
Sơ đồ phản ứng: \(Mg + HN{O_3} \to Mg{(N{O_3})_2} + NO + {H_2}O\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{3x}\\{\mathop {2x}\limits^{} }\end{array}\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{\mathop {Mg}\limits^0 \to \mathop {Mg}\limits^{ + 2} + 2e}\\{\mathop N\limits^{ + 5} + 3e \to \mathop N\limits^{ + 2} }\end{array}} \right.\)
=> Phương trình cân bằng là: \(3Mg + 8HN{O_3} \to 3Mg{(N{O_3})_2} + 2NO + 4{H_2}O\)
Theo đề bài ta có: \({n_{Mg}} = \dfrac{{1,8}}{{24}} = 0,075mol\)
Tính toán theo PTHH => \({n_{NO}} = \dfrac{{0,075.2}}{3} = 0,05mol \Rightarrow {V_{NO}} = 0,05.24,79 = 1,2395\)lít
Xét phản ứng sau: $F{e_2}{O_3} + 3{H_2}\xrightarrow{{{t^o}}}2Fe + 3{H_2}O$. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Các nguyên tử có số oxi hóa biến đổi là Fe, H. Cụ thể
Fe từ +3 (trong Fe2O3) xuống 0 (trong Fe) => Fe2O3 là chất oxi hóa và bị khử
H từ 0 (trong H2) lên +1 (trong H2O) => H2 là chất khử và bị oxi hóa
Khí thiên nhiên nén (CNG – Compressed Natural Gas) có thành phần chính là methane (CH4), là nhiên liệu sạch, thân thiện với môi trường. Xét phản ứng đốt cháy methane trong buồng đốt động cơ xe buýt sử dụng nhiên liệu CNG: $C{H_4} + {O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}C{O_2} + {H_2}O$. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Các nguyên tử thay đổi số oxi hóa là C, O
\(\begin{array}{*{20}{c}}{1x}\\{\mathop {2x}\limits^{} }\end{array}\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{\mathop C\limits^{ - 4} \to \mathop C\limits^{ + 4} + 8e}\\{\mathop {{O_2}}\limits^0 + 4e \to 2\mathop O\limits^{ - 2} }\end{array}} \right.\) => CH4 là chất khử và bị oxi hóa, O2 là chất oxi hóa và bị khử (A, B đúng)
=> Phương trình cân bằng là: $C{H_4} + 2{O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}C{O_2} + 2{H_2}O$
Tính toán theo phương trình cân bằng trên thì số mol O2 cần dùng khi đốt cháy 1 mol methane là 2 mol => Ở 25oC, 1 bar: \({V_{{O_2}}} = 2.24,79 = 49,58\)lít (C đúng)
=> Tổng số cân bằng của phương trình là 1+2+1+2=6 (D sai)
Copper (II) sulfate được sử dụng làm nguyên liệu trong phân bón, làm thuốc kháng nấm. Ngoài ra, còn dùng để diệt rêu – tảo trong bể bơi,…. Copper (II) sulfate được sản xuất chủ yếu sử dụng từ nguồn nguyên liệu tái chế. Phế liệu được tinh chế cùng kim loại nóng chảy được đổ vào nước để tạo thành những mảnh xốp. Hỗn hợp này được hòa tan trong dung dịch sulfuric acid loãng trong không khí theo phương trình: \(Cu + {O_2} + {H_2}S{O_4} \to CuS{O_4} + {H_2}O\)(1). Ngoài ra, copper (II) sulfate còn được điều chế bằng cách cho đồng phế liệu tác dụng với dung dịch sunfuric acid đặc, nóng: \(Cu + {H_2}S{O_4} \to CuS{O_4} + S{O_2} + {H_2}O\)(2). Phát biểu nào sau đây không đúng?
\(\begin{array}{*{20}{c}}{2x}\\{\mathop {1x}\limits^{} }\end{array}\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{\mathop {Cu}\limits^0 \to \mathop {Cu}\limits^{ + 2} + 2e}\\{\mathop {{O_2}}\limits^0 + 4e \to \mathop {2O}\limits^{ - 2} }\end{array}} \right.\) => Phương trình cân bằng của (1) là: \(2Cu + {O_2} + 2{H_2}S{O_4} \to 2CuS{O_4} + 2{H_2}O\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{1x}\\{\mathop {1x}\limits^{} }\end{array}\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{\mathop {Cu}\limits^0 \to \mathop {Cu}\limits^{ + 2} + 2e}\\{\mathop S\limits^{ + 6} + 2e \to \mathop S\limits^{ + 4} }\end{array}} \right.\) => Phương trình cân bằng của (2) là: \(Cu + 2{H_2}S{O_4} \to CuS{O_4} + S{O_2} + 2{H_2}O\)
A đúng vì không sinh ra khí SO2 gây ô nhiễm môi trường
Với cùng một lượng đồng phế thải thì sử dụng cả cách trên đều cho cùng lượng CuSO4 (B sai) do số mol của Cu và của CuSO4 trong cả hai phương trình đều bằng nhau
Tổng hệ số cân bằng của (1) là 9. Tổng hệ số cân bằng của (2) là 7
=> Tổng hệ số cân bằng của (1) và (2) là 16 (C đúng)
D đúng. (1) và (2) đều có chất khử là Cu. (1) có chất oxi hóa là O2, (2) có chất oxi hóa là H2SO4
Cho các hợp chất sau: N2O, NH4Cl, HNO3, NO2. Chiều sắp xếp tăng dần về số oxi hóa của nguyên tử nitrogen trong các hợp chất trên là
N2O: N có số oxi hóa là +1
NH4Cl: N có số oxi hóa là -3
HNO3: N có số oxi hóa là +5
NO2: N có số oxi hóa là +4
=> Chiều sắp xếp tăng dần về số oxi hóa của nguyên tử nitrogen trong các hợp chất trên là
NH4Cl, N2O, NO2, HNO3
Tiêu chuẩn quốc gia GB 14880 – 1994 quy định hàm lượng iodine có trong muối iodine là từ 20-60 mg/kg. Để kiểm tra hàm lượng potassium iodide trong muối ăn có đạt tiêu chuẩn hay không có thể sử dụng phản ứng sau:
\[KI{O_3} + KI + {H_2}S{O_4} \to {K_2}S{O_4} + {I_2} + {H_2}O\]
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất oxi hoá là KI.
(b) KIO3 bị khử tạo thành I2.
(c) Tổng hệ số cân bằng (hệ số nguyên) của phương trình phản ứng là 20.
(d) Cần 32,1 gam KIO3 để tạo ra 0,45 mol iodine.
Số phát biểu đúng là
\(K\mathop I\limits^{ + 5} {O_3} + K\mathop I\limits^{ - 1} + {H_2}S{O_4} \to {K_2}S{O_4} + \mathop {{I_2}}\limits^0 + {H_2}O\)
=> KIO3 là chất oxi hoá, KI là chất khử
\(\begin{array}{*{20}{c}}1\\5\end{array}\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{2\mathop I\limits^{ + 5} + 10e \to \mathop {{I_2}}\limits^0 }\\{2\mathop I\limits^{ - 1} \to \mathop {{I_2}}\limits^0 + 2e}\end{array}} \right.\)
\(KI{O_3} + 5KI + 3{H_2}S{O_4} \to 3{K_2}S{O_4} + 3{I_2} + 3{H_2}O\)
Tính toán theo PTHH:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{KI{O_3}}\\{0,15}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} + \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{5KI}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} + \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{3{H_2}S{O_4}}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} \to \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{3{K_2}S{O_4}}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} + \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{3{I_2}}\\{0,45}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} + \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{3{H_2}O}\\{}\end{array}\)
=> \({m_{KI{O_3}}} = 0,15.(39 + 127 + 16.3) = 32,1\) gam
A sai. Chất oxi hoá là KIO3
B đúng
C sai. Tổng hệ số cân bằng (hệ số nguyên) của phương trình phản ứng là 18
D đúng
Na2O2 thường được dùng làm chất cung cấp oxygen trong quá trình lặn theo phương trình: \(N{a_2}{O_2} + C{O_2} \to N{a_2}C{O_3} + {O_2}\)
Khối lượng sodium peroxide cần dùng bao nhiêu gam để tạo ra 2,75 mol oxygen cho quá trình lặn?
\(N{a_2}{\mathop O\limits^{ - 1} _2} + C{O_2} \to N{a_2}C{\mathop O\limits^{ - 2} _3} + {\mathop O\limits^0 _2}\)
=> Na2O2 vửa là chất oxi hoá vừa là chất khử
\(\begin{array}{*{20}{c}}2\\1\end{array}\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{{{\mathop O\limits^{ - 1} }_2} \to \mathop {{O_2}}\limits^0 + 2e}\\{\mathop O\limits^{ - 1} + 1e \to \mathop O\limits^{ - 2} }\end{array}} \right.\)
\(2N{a_2}{O_2} + 2C{O_2} \to 2N{a_2}C{O_3} + {O_2}\)
Tính toán theo PTHH:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{2N{a_2}{O_2}}\\{5,5}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} + \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{2C{O_2}}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} \to \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{2N{a_2}C{O_3}}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} + \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{{O_2}}\\{2,75}\end{array}\)
\( \Rightarrow {m_{N{a_2}{O_2}}} = 5,5.(23.2 + 16.2) = 429\) gam
Tình trạng ô nhiễm nước thải chứa nitrogen vào các nguồn nước đang ngày càng trở nên nghiêm trọng. Các học sinh thuộc đội bảo vệ môi trường của một trường học cho rằng có thể dùng aluminium để khử ion NO3- trong nước. Trong quá trình này, ion NO3- được khử thành N2 theo phương trình:
\[Al + N{O_3}^ - + {H^ + } \to A{l^{3 + }} + {N_2} + {H_2}O\]
Để loại bỏ lượng ion NO3- trong 150 m3 nước thải thì khối lượng aluminium theo đơn vị gam tối thiểu cần sử dụng là bao nhiêu? Giả sử rằng tất cả nitrogen trong nước đều ở dạng NO3-; 1 m3 nước thải có chứa 0,3 mol NO3-
\(\begin{array}{*{20}{c}}{10}\\3\end{array}\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{Al \to \mathop {Al}\limits^{ + 3} + 3e}\\{2\mathop N\limits^{ + 5} + 10e \to {{\mathop N\limits^0 }_2}}\end{array}} \right.\)
\(10Al + 6N{O_3}^ - + 36{H^ + } \to 10A{l^{3 + }} + 3{N_2} + 18{H_2}O\)
* Tính toán theo PTHH:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{10Al}\\{0,5}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} + \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{6N{O_3}^ - }\\{0,3}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} + \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{36{H^ + }}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} \to \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{10A{l^{3 + }}}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} + \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{3{N_2}}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} + \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{18{H_2}O}\\{}\end{array}\)
=> Cứ 1 m3 nước thải thì cần 0,5.27 = 13,5 gam Al
=> 150 m3 nước thải cần \(\dfrac{{150.13,5}}{1} = 2025\) gam Al
Cả Cl2 và ClO2 đều được sử dụng để khử trùng nước máy. Tuy nhiên, các sản phẩm chloride hữu cơ sinh ra khi sử dụng Cl2 làm chất khử trùng có thể gây ra ảnh hưởng không tốt đối với sức khoẻ người tiêu dùng. Điều này giúp ClO2 được coi là chất khử trùng an toàn, hiệu quả cao và sẽ dần được sử dụng để thay thế Cl2. Một trong những phản ứng được dùng để điều chế ClO2 trong phòng thí nghiệm là
\(KCl{O_3} + {H_2}{C_2}{O_4} + {H_2}S{O_4} \to {K_2}S{O_4} + Cl{O_2} + C{O_2} + {H_2}O\).
Tỉ lệ về số mol giữa chất oxi hoá và chất khử là
\(K\mathop {Cl}\limits^{ + 5} {O_3} + {H_2}\mathop {{C_2}}\limits^{ + 3} {O_4} + {H_2}S{O_4} \to {K_2}S{O_4} + \mathop {Cl}\limits^{ + 4} {O_2} + \mathop C\limits^{ + 4} {O_2} + {H_2}O\)
=> Chất oxi hoá là KClO3, chất khử là H2C2O4
\(\begin{array}{*{20}{c}}2\\1\end{array}\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{\mathop {Cl}\limits^{ + 5} + 1e \to \mathop {Cl}\limits^{ + 4} }\\{\mathop {{C_2}}\limits^{ + 3} \to 2\mathop C\limits^{ + 4} + 2e}\end{array}} \right.\)
\(2KCl{O_3} + {H_2}{C_2}{O_4} + {H_2}S{O_4} \to {K_2}S{O_4} + 2Cl{O_2} + 2C{O_2} + {H_2}O\)
=> Tỉ lệ về số mol giữa chất oxi hoá và chất khử là 2:1
Sơ đồ phản ứng xảy ra khi sử dụng một số loại máy đo nồng độ cồn trong hơi thở của người như sau: ${C_2}{H_5}OH + {K_2}C{r_2}{O_7} + {H_2}S{O_4}\xrightarrow{{A{g^ + }}}C{H_3}{\text{COOH + C}}{{\text{r}}_2}{(S{O_4})_3} + {K_2}S{O_4} + {H_2}O$. Tổng hệ số cân bằng (số nguyên) của phương trình phản ứng trên là
\(\begin{array}{*{20}{c}}3\\2\end{array}\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{2\mathop C\limits^{ - 2} \to 2\mathop C\limits^0 + 4e}\\{2\mathop {Cr}\limits^{ + 6} + 6e \to \mathop {Cr}\limits^{ + 3} }\end{array}} \right.\)
$3{C_2}{H_5}OH + 2{K_2}C{r_2}{O_7} + 8{H_2}S{O_4}\xrightarrow{{A{g^ + }}}3C{H_3}{\text{COOH + 2C}}{{\text{r}}_2}{(S{O_4})_3} + 2{K_2}S{O_4} + 11{H_2}O$
=> Tổng hệ số cân bằng (số nguyên) là 31
Sự có mặt của khí SO2 trong không khí là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng mưa acid. Nồng độ của SO2 có thể xác định bằng cách chuẩn độ với dung dịch pemanganat theo phản ứng sau: \(S{O_2} + KMn{O_4} + {H_2}O \to {K_2}S{O_4} + MnS{O_4} + {H_2}S{O_4}\). Biết một mẫu không khí phản ứng vừa đủ với 7,45 ml dung dịch KMnO4 0,008 M. Khối lượng của SO2 có trong mẫu không khí đó là bao nhiêu gam?
\(\begin{array}{*{20}{c}}2\\5\end{array}\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{\mathop {Mn}\limits^{ + 7} + 5e \to \mathop {Mn}\limits^{ + 2} }\\{\mathop S\limits^{ + 4} \to \mathop S\limits^{ + 6} + 2e}\end{array}} \right.\)
\(5S{O_2} + 2KMn{O_4} + 2{H_2}O \to {K_2}S{O_4} + 2MnS{O_4} + 2{H_2}S{O_4}\)
Theo bài có \({n_{KMn{O_4}}} = 7,{45.10^{ - 3}}.0,008 = 5,{96.10^{ - 5}}\)mol
\(\begin{array}{*{20}{c}}{5S{O_2}}\\{1,{{49.10}^{ - 4}}}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} + \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{2KMn{O_4}}\\{5,{{96.10}^{ - 5}}}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} + \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{2{H_2}O}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} \to \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{{K_2}S{O_4}}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} + \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{2MnS{O_4}}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} + \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{2{H_2}S{O_4}}\\{}\end{array}\)
\( \Rightarrow {m_{S{O_2}}} = 1,{49.10^{ - 4}}.64 = 9,{536.10^{ - 3}}\) gam
Cho các bán phản ứng:
\(\begin{array}{l}2\mathop {Cl}\limits^{ - 1} \to \mathop {C{l_2}}\limits^0 + 2e\\\mathop {Mn}\limits^{ + 7} + 5e \to \mathop {Mn}\limits^{ + 2} \end{array}\)
Bỏ qua ion H+ và H2O. Tỉ lệ giữa Mn2+ và Cl2 là
\(\begin{array}{*{20}{c}}5\\2\end{array}\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{2\mathop {Cl}\limits^{ - 1} \to \mathop {C{l_2}}\limits^0 + 2e}\\{\mathop {Mn}\limits^{ + 7} + 5e \to \mathop {Mn}\limits^{ + 2} }\end{array}} \right.\)
=> \(10\mathop {Cl}\limits^{ - 1} + 2\mathop {Mn}\limits^{ + 7} \to 5\mathop {C{l_2}}\limits^0 + 2\mathop {Mn}\limits^{ + 2} \)
=> Tỉ lệ giữa Mn2+ và Cl2 là 2 : 5
Theo nghiên cứu, khi hô hấp, thể tích khí carbonic một người thải ra xấp xỉ thể tích khí oxygen hít vào. Cần trộn Na2O2 và KO2 theo tỉ lệ về số mol là a để thể tích khí carbonic hấp thu bằng thể tích khí oxygen sinh ra. Các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra như sau:
(1) \(N{a_2}{O_2} + C{O_2} \to N{a_2}C{O_3} + {O_2}\)
(2) \(K{O_2} + C{O_2} \to {K_2}C{O_3} + {O_2}\)
Giá trị của a là
\(\begin{array}{l}\begin{array}{*{20}{c}}{2N{a_2}{O_2}}\\x\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} + \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{2C{O_2}}\\x\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} \to \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{2N{a_2}C{O_3}}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} + \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{{O_2}}\\{0,5x}\end{array}\\\begin{array}{*{20}{c}}{4K{O_2}}\\y\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} + \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{2C{O_2}}\\{0,5y}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} \to \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{2{K_2}C{O_3}}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} + \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{3{O_2}}\\{0,75y}\end{array}\end{array}\)
Theo bài để thể tích khí carbonic hấp thu bằng thể tích khí oxygen sinh ra thì số mol khí carbonic bằng số mol khí oxygen
=> 0,5x + 0,75y = x + 0,5y => a = x : y = 1 : 2
Trong công nghiệp, zinc được điều chế bằng cách nung zinc sulfide trong không khí để tạo thành zinc oxide. Sau đó zinc oxide được nung nóng với carbon để tạo thành zinc. Các phương trình phản ứng xảy ra như sau:
(1) $2ZnS + 3{O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}2ZnO + 2S{O_2}$
(2) $ZnO + C\xrightarrow{{{t^o}}}Zn + CO$
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong phản ứng (1), ZnS là chất khử do sự thay đổi số oxi hoá của Zn.
(b) Trong phản ứng (2), C bị khử bởi ZnO.
(c) Trong phản ứng (1), O2 bị khử.
(d) Trong cả hai phản ứng, số oxi hoá của Zn đều tăng.
(e) Trong cả hai phản ứng, chất chứa Zn đều là chất khử.
Số phát biểu đúng là
(1) $2Zn\mathop S\limits^{ - 2} + 3\mathop {{O_2}}\limits^0 \xrightarrow{{{t^o}}}2Zn\mathop O\limits^{ - 2} + 2\mathop S\limits^{ + 4} {O_2}$
=> ZnS là chất khử do sự thay đổi số oxi hoá của S và bị oxi hoá; O2 là chất oxi hoá và bị khử
(2) $\mathop {Zn}\limits^{ + 2} O + \mathop C\limits^0 \xrightarrow{{{t^o}}}\mathop {Zn}\limits^0 + \mathop C\limits^{ + 2} O$
=> ZnO là chất oxi hoá do sự thay đổi số oxi hoá của Zn và bị khử; C là chất khử và bị oxi hoá
(a) sai
(b) sai. Trong phản ứng (2), C bị oxi hoá bởi ZnO
(c) đúng
(d) sai. Trong phản ứng (1), Zn không thay đổi số oxi hoá. Trong phản ứng (2), số oxi hoá của Zn thay đổi từ +2 xuống 0
(e) sai. Trong phản ứng (1), ZnS là chất khử. Trong phản ứng (2), ZnO là chất oxi hoá
Các nguyên tố X, Y, Z đều thuộc chu kì 2 của bảng tuần hoàn. Cho bảng thông tin về hai hợp chất XY2 và Y2Z2 sau:
Chiều tăng dần về độ âm điện của X, Y, Z là
- Với XY2: Y có số oxi hoá âm => Độ âm điện của X < Y
- Với Y2Z2: Y có số oxi hoá dương => Độ âm điện của Y < Z
=> Chiều tăng dần về độ âm điện của X, Y, Z là X<Y<Z
Hàm lượng cho phép của tạp chất sulfur trong nhiên liệu là 0,3%. Người ta đốt cháy hoàn toàn 150 gam một nhiên liệu và dẫn sản phẩm cháy (giả thiết chỉ có CO2, SO2 và hơi nước) qua dung dịch KMnO4 5.10-3 M trong H2SO4 thì thấy thể tích dung dịch KMnO4 đã phản ứng vừa hết với lượng sản phẩm cháy trên là 825 ml. Phát biểu nào sau đây không đúng?
\(S + {O_2} \to S{O_2}\) (1)
\(5S{O_2} + 2KMn{O_4} + 2{H_2}O \to {K_2}S{O_4} + 2MnS{O_4} + 2{H_2}S{O_4}\) (2)
Từ (1) và (2) \({n_S} = {n_{S{O_2}}} = \dfrac{5}{2}{n_{KMn{O_4}}} = \dfrac{5}{2}{.5.10^{ - 3}}.0,825 = \dfrac{{33}}{{3200}}mol\) (D đúng)
=> Hàm lượng phần trăm S là \(\dfrac{{\dfrac{{33}}{{3200}}.32}}{{150}}.100\% = 0,22\% < 0,3\% \) (A đúng)
=> Nhiên liệu trên được phép sử dụng (B đúng)
C sai. Từ phương trình (2) suy ra số phân tử KMnO4 bị khử bởi SO2 là 2
Cho sơ đồ phản ứng sau: \({M_2}{O_x} + HN{O_3} \to M{(N{O_3})_3} + ...\). Phản ứng trên thuộc loại phản ứng trao đổi khi x có giá trị là
Để phản ứng trao đổi khi x = 3