Bài 12: Liên kết cộng hóa trị

Sách kết nối tri thức với cuộc sống

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Cho sơ đồ mô tả sự dùng chung cặp electron giữa hai nguyên tử chlorine tạo thành phân tử chlorine:

Số electron hóa trị và số electron đóng góp cho sự dùng chung của mỗi nguyên tử chlorine là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Mỗi nguyên tử Cl có 7 electron hóa trị, trong đó có 1 electron độc thân đóng góp vào cặp electron dùng chung

Câu 2 Trắc nghiệm

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về liên kết cộng hóa trị?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Các nguyên tử khi tham gia liên kết hay phản ứng với mục đích đạt đến cấu hình của khí hiếm bền vững (quy tắc octet) nên cả liên kết ion và liên kết cộng hóa trị đều tuân theo quy tắc octet

Câu 3 Trắc nghiệm

Liên kết cho – nhận là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Liên kết cho – nhận là liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp.

Câu 4 Trắc nghiệm

Điều kiện để có liên kết cho – nhận là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Điều kiện để có liên kết cho – nhận là có thành phần cho là nguyên tử có cặp electron chưa liên kết và thành phần nhận có orbital trống, không có electron.

Câu 5 Trắc nghiệm

Thứ tự sự phân cực của liên kết theo chiều tăng dần là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Thứ tự sự phân cực của liên kết theo chiều tăng dần là liên kết cộng hóa trị không phân cực, liên kết cộng hóa trị phân cực, liên kết ion.

Câu 6 Trắc nghiệm

Liên kết cộng hóa trị được hình thành do sự xen phủ trục của hai orbital là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Liên kết sigma là liên kết cộng hóa trị được hình thành do sự xen phủ trục của hai orbital

Câu 7 Trắc nghiệm

Phân tử HCl có sự xen phủ

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

H: 1s1; Cl: 1s22s22p63s23p5

Nguyên tử hydrogen liên kết với nguyên tử chlorine bằng cách mỗi nguyên tử góp 1 electron tạo thành 1 cặp electron dùng chung trong phân tử HCl. Khi đó nguyên tử hydrogen có 2 electron (cấu hình electron bền vững của nguyên tử khí hiếm He) và nguyên tử chlorine có 8 electron thỏa mãn quy tắc octet

Phân tử HCl tạo thành khi orbital 1s của nguyên tử H (1s1) xen phủ với orbital 3p của nguyên tử Cl (3s23p5) theo trục liên kết tạo liên kết cộng hóa trị giữa H và Cl

=> Sự xen phủ s – p

Câu 8 Trắc nghiệm

Vinyl axetilen có công thức cấu tạo là \(CH \equiv C - CH = C{H_2}\). Số liên kết sigma và liên kết pi lần lượt là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Liên kết \(\sigma \) tạo bởi C với H là 4. Liên kết \(\sigma \) tạo bởi C với C là 3

=> Tổng liên kết \(\sigma \) là 7

- Liên kết \(\pi \) tạo bởi C với C là 2 (trong liên kết ba) + 1 (trong liên kết đôi) = 3

Câu 10 Trắc nghiệm

Năng lượng liên kết càng lớn thì

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Năng lượng liên kết càng lớn thì liên kết càng bền

Câu 12 Trắc nghiệm

Cho năng lượng liên kết của liên kết C-H là 418 kJ/mol, của liên kết C=C là 612 kJ/mol. Tổng năng lượng liên kết trong phân tử C2H4

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

6C: 1s22s22p2

1H: 1s1

Công thức cấu tạo của C2H4

=> C2H4 có 1 liên kết C=C và 4 liên kết C-H

\( \Rightarrow E = {E_{C = C}} + 4{E_{C - H}} = 612 + 4.418 = 2284kJ/mol\)

Câu 13 Trắc nghiệm

Có 2 oxide AO2 và BO2 mà tỉ lệ phân tử lượng: \({M_{A{O_2}}}:{M_{B{O_2}}} = 11:16\). Tỉ lệ thành phần khối lượng của A và B trong oxide theo thứ tự là 6:11. Cho các phát biểu sau:

(1) Oxide AO2 và BO2 đều tan trong nước tạo dung dịch acid yếu.

(2) A và B đều có 3 electron độc thân ở trạng thái cơ bản.

(3) Trong AO2 có 2 liên kết pi và 2 liên kết sigma.

(4) Cả AO3 và BO3 đều có thể tồn tại.

Số phát biểu đúng là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đặt khối lượng mol của nguyên tử A, B lần lượt là A g/mol, B g/mol. Theo giả thiết:

\(\dfrac{{A + 32}}{{B + 32}} = \dfrac{{11}}{{16}}(1)\)

Thành phần khối lượng của A trong AO2 là \(\dfrac{A}{{A + 32}}\)

Thành phần khối lượng của B trong BO2 là \(\dfrac{B}{{B + 32}}\)

Theo giả thiết \(\dfrac{A}{{A + 32}}:\dfrac{B}{{B + 32}} = \dfrac{6}{{11}}(2)\)

Từ (1) và (2) Þ B = 32, A = 12.

Vậy A là cacbon; B là S (lưu huỳnh)

C (Z = 6): 1s22s22p2 (Có 2 electron độc thân)

S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4 (Có 2 electron độc thân)

CO2 có công thức electron và công thức cấu tạo

C đã sử dụng 4 electron ngoài cùng để tạo 4 liên kết, do đó không thể hình thành phân tử CO3

Tương tự, SO2

S mới sử dụng 4e tạo liên kết, còn 1 cặp electron ngoài cùng để tạo liên kết với 1 nguyên tử O nữa nên có thể hình thành phân tử SO3

=> Số phát biểu đúng là (1), (3)