Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành
Phản ứng oxi hóa khử xảy ra theo chiểu tạo chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn
Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hóa – khử ?
Phản ứng 2Fe(OH)3 ® Fe2O3 + 3H2O không có sự thay đổi số oxi hóa nên không phải phản ứng oxi hóa – khử
Ở phản ứng oxi hóa – khử nào sau đây chỉ có sự thay đổi số oxi hóa của một nguyên tố ?
Phản ứng chỉ có sự thay đổi số oxi hoá của một nguyên tố là :
\(3\mathop {{I_2}}\limits^0 + 3{H_2}O \to H\mathop I\limits^{ + 5} {O_3} + 5H\mathop I\limits^{ - 1} \)
Cho quá trình \(F{{\rm{e}}^{2 + }} \to F{{\rm{e}}^{3 + }} + 1{\rm{e}}\). Trong các kết luận sau, kết luận nào là đúng ?
Quá trình nhường electron gọi là quá trình oxi hóa (sự oxi hóa)
Trong các phản ứng hóa học, FeO có thể là chất oxi hoá hoặc chất khử vì
FeO có thể là chất oxi hoá hoặc chất khử vì sắt trong FeO có số oxi hóa trung gian.
Cho dãy các chất và ion sau: HCl, SO2, F2, Fe2+, Al, Cl2. Số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
Có 4 chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là: HCl, SO2, Fe2+, Cl2.
Cho sơ đồ phản ứng :
Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là
\({\mathop {Fe}\limits^{ + 8/3} _3}{O_4} + {\rm{ }}H\mathop N\limits^{ + 5} {O_3} \to {\rm{ }}\mathop {Fe}\limits^{ + 3} {\left( {N{O_3}} \right)_3} + {\rm{ }}\mathop N\limits^{ + 2} O{\rm{ }} + {\rm{ }}{H_2}O\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{{\rm{3x}}}\\{}\\{{\rm{1x}}}\end{array}\left| \begin{array}{l}3\mathop {F{\rm{e}}}\limits^{ + 8/3} \,\, \to \,\,3\mathop {F{\rm{e}}}\limits^{ + 3} \,\, + \,\,1{\rm{e}}\\\mathop N\limits^{ + 5} \,\, + \,\,3{\rm{e}}\,\, \to \,\,\mathop N\limits^{ + 2} \end{array} \right.\)
=> cân bằng: 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
=> Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là = 3 + 28 + 9 + 1 + 14 = 55
Cho sơ đồ phản ứng :
\({\rm{Fe}}{{\rm{S}}_2} + HN{O_3} \to F{\rm{e}}{(N{O_3})_3} + {H_2}S{O_4} + NO + {H_2}O\)
Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là
Xét cả phân tử FeS2 có số oxi hóa là 0
\({\mathop {FeS}\limits^0 _2} + {\rm{ }}H\mathop N\limits^{ + 5} {O_3} \to {\rm{ }}\mathop {Fe}\limits^{ + 3} {\left( {N{O_3}} \right)_3} + {\rm{ }}{H_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4} + {\rm{ }}\mathop N\limits^{ + 2} O \uparrow + {\rm{ }}{H_2}O\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{{\rm{1x}}}\\{}\\{{\rm{5x}}}\end{array}\left| \begin{array}{l}\mathop {F{\rm{e}}{S_2}}\limits^0 \,\, \to \,\,\mathop {F{\rm{e}}}\limits^{ + 3} \,\, + \,2\,\mathop S\limits^{ + 6} {\rm{ + 15e}}\\\mathop N\limits^{ + 5} \,\, + \,\,3{\rm{e}}\,\, \to \,\mathop N\limits^{ + 2} O\,\end{array} \right.\)
=> cân bằng: FeS2 + 8HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO↑ + 2H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là = 1 + 8 + 1 + 2 + 5 + 2 = 19
Quá trình nào sau đây sai ?
Quá trình sai là Mn+7 + 4e → Mn+4
Sửa lại Mn+7 + 3e → Mn+4
Nhận định nào dưới đây không đúng ?
B sai vì quá trình nhận electron là quá trình khử.
Cho phản ứng: \(aF{\rm{e}}O + bHN{O_3} \to cF{\rm{e}}{(N{O_3})_3} + dNO + e{H_2}O\). Với a, b, c, d, e là những số nguyên tối giản. Tổng (c + d + e) bằng ?
\(3F{\rm{e}}O + 10HN{O_3} \to 3F{\rm{e}}{(N{O_3})_3} + NO + 5{H_2}O\)
Tổng (c + d + e) = 3 + 1 + 5 = 9
Cho sơ đồ phản ứng: \(aS{O_2} + bKMn{O_4} + c{H_2}O \to dMn{\rm{S}}{O_4} + e{H_2}S{O_4} + f{K_2}S{O_4}\)
Hệ số cân bằng b và e lần lượt là
\(5S{O_2} + 2KMn{O_4} + 2{H_2}O \to 2Mn{\rm{S}}{O_4} + 2{H_2}S{O_4} + {K_2}S{O_4}\)
Vạy b = 2 và e = 2
Ở phản ứng nào sau đây FeO đóng vai trò là chất oxi hóa:
\(\overset{+2}{\mathop{Fe}}\,O+CO\xrightarrow{{{t}^{0}}}\overset{0}{\mathop{F\text{e}}}\,+C{{O}_{2}}\)
Nhận định nào sau đây là nhận định đúng ?
Phát biểu đúng là “Sự oxi hóa là sự mất (nhường) electron”
Cho phản ứng:
\(Ca+C{{l}_{2}}\xrightarrow{{{t}^{0}}}CaC{{l}_{2}}\)
Kết luận nào sau đây đúng ?
\(Ca \to C{a^{2 + }} + 2{\rm{e}}\)
\(C{l_2} + 2{\rm{e}} \to 2C{l^ - }\)
Vậy mỗi nguyên tử Ca nhường 2e và mỗi phân tử Cl2 nhận 2e
Trong phản ứng: \(CaC{{\rm{O}}_3} \to CaO + C{O_2}\), nguyên tố cacbon…
Nguyên tố C không thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng nên C không bị oxi hóa, cũng không bị khử
Cho khí CO dư đi qua ống sứ chứa Fe2O3 và MgO nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu dược chất rắn X. Cho X vào dung dịch FeCl3 và CuCl2, thu được chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Z chứa ba chất tan. Dãy gồm các chất nào sau đây khi tác dụng với Z đều có phản ứng xảy ra pahrn ứng oxi hóa - khử?
\(CO + \left\{ \matrix{
F{e_2}{O_3} \hfill \cr
MgO \hfill \cr} \right.\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow X\left\{ \matrix{
Fe \hfill \cr
MgO \hfill \cr} \right.\buildrel { + FeC{l_3},CuC{l_2}} \over
\longrightarrow rắn\,Y\left\{ \matrix{
Fe \hfill \cr
Cu \hfill \cr
MgO \hfill \cr} \right.\buildrel { + HCl\,dư} \over
\longrightarrow ddZ\left\{ \matrix{
FeC{l_2} \hfill \cr
MgC{l_2} \hfill \cr
HCldu \hfill \cr} \right.\)
A. Loại NaOH không có phản ứng oxh- khử
B. Thỏa mãn
Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag↓
3Fe2+ + NO3- + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O
Cl2 + Fe2+ → Fe3+ + Cl-
C. Loại NaOH không có phản ứng oxh- khử
D. Loại NH3 không có phản ứng oxh- khử
Trong thiên nhiên manganese (Mn) là nguyên tố tương đối phổ biến, đứng thứ ba trong các kim loại chuyển tiếp, chỉ sau Fe và Ti. Manganese tồn tại ở rất nhiều trạng thái số oxi hoá khác nhau từ +2 đến +7. Hình dưới đây cho biết màu sắc các hợp chất của manganese
Số oxi hoá của nguyên tố Mn trong các hợp chất trên từ trái qua phải lần lượt là
Trong các chất trên, số oxi hoá của O là -2, của H là +1
Áp dụng quy tắc xác định số oxi hoá:
=> Số oxi hoá của nguyên tố Mn trong các hợp chất trên từ trái qua phải lần lượt là +2, +3, +4, +6, +7.
Copper là kim loại có khả năng thể hiện nhiều số oxi hoá khác nhau. Hình dưới đây cho biết màu sắc lần lượt của kim loại copper (A), copper (I) chloride (B), copper (II) chloride (C). Số oxi hoá của nguyên tử Cu trong các chất A, B, C lần lượt là
Số oxi hoá của Cu trong copper (A), copper (I) chloride (B), copper (II) chloride (C) lần lượt là 0, +1, +2
Cho các quá trình sau:
(1) \(2{H^ + } + 2e \to {H_2}\)
(2) \(Cu \to C{u^{2 + }} + 2e\)
(3) \(\mathop S\limits^{ + 6} + 2e \to \mathop S\limits^{ + 4} \)
(4) \(\mathop {Mn}\limits^{ + 7} + 5e \to \mathop {Mn}\limits^{ + 2} \)
Số quá trình khử là
Quá trình khử là quá trình nhận electron
=> Các quá trình thoả mãn là (1), (3), (4)