Bài tập về lưu huỳnh

Câu 1 Trắc nghiệm

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

H2S có phản ứng được với Cu(NO3)2

H2S +  Cu(NO3)2 → 2CuS↓đen + HNO3

Câu 2 Trắc nghiệm

Đun nóng hỗn hợp gồm 8,4 gam bột sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnh
đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X
phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí Y và
dung dịch Z. Thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí
Y là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

nFe = 0,15 mol; nS = 0,05 mol

Fe      +  S  →  FeS

0,05 ← 0,05 → 0,05

=> hỗn hợp X gồm Fe (0,1 mol) và FeS (0,05 mol)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

0,1            →           0,1

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

0,05            →             0,05

=> hỗn hợp X gồm H2 (0,1 mol) và H2S(0,05 mol)

Thành phần % về thể tích cũng chính là % theo số mol

$= > {\text{ }}\% {V_{{H_2}}} = \frac{{0,1}}{{0,15}}.100\% = 66,67\% ;\,\,\% {V_{{H_2}S}} = \frac{{0,05}}{{0,15}}.100\% = 33,33\% $

Câu 3 Trắc nghiệm

Tiến hành các thí nghiệm sau

(1) O3 tác dụng với dung dịch KI.                        

(2) axit HF tác dụng với SiO­.

(3) khí SO2­ tác dụng với nước Cl­2.

(4) KClO3 đun nóng, xúc tác MnO2.

(5) Cho H2S tác dụng với SO2.

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Các trường hợp tạo ra đơn chất là 1, 4, 5

Câu 4 Trắc nghiệm

Cho 11,2 gam Fe tác dụng với S dư, sau phản ứng thu được 6,6 gam FeS. Hiệu suất phản ứng giữa Fe và S là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

nFe = 0,2 mol; nFeS = 0,075 mol

Fe    +    S   →    FeS

0,075      ←    0,075

=> hiệu suất phản ứng H =  $\frac{{0,075}}{{0,2}}.100\% = 37,5\% $

Câu 5 Trắc nghiệm

Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng:

S + H2SO→ SO2 + H2O.

Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử S bị khử với số nguyên tử S bị oxi hoá là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

S + 2H2SO→ 3SO2 + 2H2O.

Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử S bị khử với số nguyên tử S bị oxi hoá là 2:1

Câu 6 Trắc nghiệm

Đun nóng một hỗn hợp gồm 4,8 gam bột lưu huỳnh và 16,25 gam bột kẽm trong môi trường kín không có không khí. Chất nào còn dư sau phản ứng và có khối lượng là bao nhiêu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

nS = 0,15 mol; nZn = 0,25 mol

Zn + S $\xrightarrow{{{t^o}}}$ ZnS

Vì nS < nZn => S phản ứng hết và Zn còn dư

nZn phản ứng = nS = 0,15 mol => mZn dư = 16,25 – 0,15.65 = 6,5 gam

Câu 7 Trắc nghiệm

Cho các phát biểu sau:

(a) Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH dư tạo ra muối trung hòa Na2SO3.

(b) SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

(c) Khí SO2 là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit.

(d) Khí SO2 có màu vàng lục và rất độc.

Số phát biểu đúng là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phát biểu đúng là a, b, c

d sai vì SO2 không màu

Câu 8 Trắc nghiệm

Tính oxi hóa của lưu huỳnh thể hiện qua phản ứng nào sau đây

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

S thể hiện tính oxi hóa thông qua các phản ứng với kim loại và hiđro

Câu 9 Trắc nghiệm

Cho các phát biểu sau:

(1) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.

(2) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tần ozon.

(3) Lưu huỳnh đioxit là chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí.

(4) Lưu huỳnh trioxit là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và tạo thành axit sunfuric.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Cả 4 phát biểu trên đều đúng

Câu 10 Trắc nghiệm

Đốt cháy đơn chất X trong oxi thu được khí Y. Mặt khác, X phản ứng với H2 (khi đun nóng) thu được khí Z. Trộn hai khí Y và Z thu được chất rắn màu vàng. Đơn chất X là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

X là lưu huỳnh

PTHH:            

S+ O2 → SO2 (khí Y)

S + H2 →H2S (khí Z)

SO2 + H2S → S (vàng) + H2O

Câu 11 Trắc nghiệm

Lưu huỳnh tác dụng với H2SO4 đặc nóng tạo thành khí SO2. Hệ số cân bằng tối giản của các chất phản ứng và chất sản phẩm là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

S + 2H2SO4 \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) 3SO2 + 2H2O

Câu 12 Trắc nghiệm

Cho các cặp phản ứng sau:

(1) H2S + Cl2 + H2O →           

(2) SO2 + H2S →

(3) SO2 + Br2 + H2O →          

(4) S + H2SO4 đặc, nóng →

(5) S + F2 →                           

(6) SO2 + O2 →

Tổng số phản ứng tạo ra sản phẩm chứa lưu huỳnh ở mức oxi hóa +6 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

(1) H2S + Cl2 + H2O →    HCl + H2SO4       

(2) SO2 + H2S → S + H2O

(3) SO2 + Br2 + H2O →     HBr + H2SO    

(4) S + H2SO4 đặc, nóng → SO2 + H2O

(5) S + F2 →        SF6

(6) SO2 + O2 → SO3

Phản ứng chứa phẩm chứa lưu huỳnh ở mức oxi hóa +6 là: 1, 3, 5, 6

Câu 13 Trắc nghiệm

Lưu huỳnh không có số oxi hóa nào sau đây ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Các số oxi hóa của S là -2, 0, +4, +6

Câu 14 Trắc nghiệm

Cho các cặp chất sau:

(1) Khí Cl2 và khí O2.                       

(2) Khí H2S và khí SO2.

(3) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.

(4) CuS và dung dịch HCl.

(5) Khí Cl2 và dung dịch NaOH.

Số cặp chất xảy ra phản ứng hoá học ở nhiệt độ thường là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Các cặp 2, 3, 5 xảy ra ở nhiệt độ thường

Câu 15 Trắc nghiệm

Trong phản ứng S + H2SO4 đặc -> SO2 + H2O, đơn chất S đã

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Trong phản ứng trên đơn chất S đã nhường đi 4e

Câu 16 Trắc nghiệm

Hơi thủy ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Thủy ngân là kim loại dạng lỏng gây độc cho con người và khó lau chùi. Vì vậy cần rắc bột lưu huỳnh lên sẽ tạo muối HgS ở dạng rắn dễ thu gom và ít độc hại:

Hg + S → HgS

Câu 17 Trắc nghiệm

Trong số các câu sau đây, câu nào không đúng ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Câu không đúng là : Lưu huỳnh không tan trong dung môi hữu cơ.

Câu 18 Trắc nghiệm

Tính chất hóa học đặc trưng của lưu huỳnh là gì ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tính chất hóa học đặc trưng của lưu huỳnh là tính oxi hóa và tính khử

Câu 19 Trắc nghiệm

Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Dãy đơn chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là S, Cl2, Br2.     

Loại A vì O3 chỉ có tính oxi hóa, loại C vì F2 chỉ có tính oxi hóa, loại D vì Ca chỉ có tính khử.

Câu 20 Trắc nghiệm

Chỉ ra câu trả lời không đúng về khả năng phản ứng của S?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Câu không đúng là: Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa.

Vì S phản ứng với oxi thể hiện tính khử: S + O2 $\xrightarrow{{{t^o}}}$ SO2