Bài tập tốc độ phản ứng

Câu 1 Trắc nghiệm

Khi cho cùng một lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng nhôm ở dạng nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Diện tích tiếp xúc càng lớn thì phản ứng càng dễ xảy ra => khi Al dạng bột là có diện tích tiếp xúc lớn nhất nên tốc độ phản ứng lớn nhất

Câu 2 Trắc nghiệm

Đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nhiệt độ.

 

Từ đồ thị trên, ta thấy tốc độ phản ứng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Theo đồ thị ta thấy khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng.

Câu 3 Trắc nghiệm

Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 10oC thì tốc độ của một phản ứng tăng lên n lần. Tốc độ phản ứng khi thực hiện ở 20oC là v1. Khi tăng nhiệt độ của phản ứng lên 40oC thì tốc độ phản ứng là v2. Khi tăng nhiệt độ phản ứng lên 70oC thì tốc độ phản ứng là v3. Biết v3 = 15,625v2. Biểu thức liên hệ giữa v1 và v2 nào sau đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- Khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 40oC lên 70oC ⟹ tốc độ phản ứng tăng n3 lần (coi như tăng liên tiếp 3 lần, mỗi lần 10oC).

⟹ v3 = n3.v2

⟹ n3 = 15,625 ⟹ n = 2,5.

- Khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 20oC lên 40oC ⟹ tốc độ phản ứng tăng n2 lần (coi như tăng liên tiếp 2 lần, mỗi lần 10oC).

⟹ v2 = n2.v1 = 2,52.v1 = 6,25v1

Vậy v2 = 6,25v1.

Câu 4 Trắc nghiệm

Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 10oC thì tốc độ của một phản ứng tăng lên 2 lần. Tốc độ phản ứng khi thực hiện ở 15oC là v. Tốc độ phản ứng khi thực hiện ở nhiệt độ xoC là 16v. Giá trị của x là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Tỉ lệ tốc độ phản ứng ở xoC với tốc độ phản ứng ở 10oC là \(\dfrac{{{v_x}}}{{{v_{10}}}} = \dfrac{{16v}}{v} = 16 = {2^4}\)

⟹ Coi như nhiệt độ tăng liên tiếp 4 lần, mỗi lần 10oC từ nhiệt độ 15oC ban đầu

⟹ x = 15 + 4.10 = 55oC.

Câu 5 Trắc nghiệm

Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 10oC thì tốc độ của một phản ứng tăng lên 3 lần. Tốc độ phản ứng đó tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 20oC lên 70oC?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Cứ tăng nhiệt độ lên 10oC tốc độ của phản ứng tăng 3 lần

Ta có: \(\dfrac{{70 - 20}}{{10}} = 5\)

⟹ Tăng nhiệt độ 20oC lên 70oC nghĩa là tăng nhiệt độ lên liên tiếp 5 lần, mỗi lần 10oC

⟹ Tốc độ phản ứng tăng 35 = 243 lần.

Câu 6 Trắc nghiệm

Cho phản ứng hóa học sau: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2

Sau 25 giây quan sát phản ứng, thấy nồng độ của Br2 còn lại bằng 1,25.10-4 mol/l. Biết tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian này là 3,5.10-5 mol/(l.s). Nồng độ Br2 ban đầu là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 25 giây theo Br2 là 3,5.10-5 mol/(l.s)

⟹ Lượng Br2 đã phản ứng trong 25s là \(\Delta {C_{B{r_2}}} = \overline v .\Delta t = 3,{5.10^{ - 5}}.25 = 8,{75.10^{ - 4}}\) mol/l.

Vậy nồng độ Br2 ban đầu là C = 1,25.10-4 + 8,75.10-4 = 0,001 mol/l.

Câu 7 Trắc nghiệm

Cho phản ứng hóa học: A(dd) + B(dd) → C(dd)

Tại thời điểm ban đầu, nồng độ của chất A bằng 0,100 M. Sau 40 giây xảy ra phản ứng, nồng độ chất A còn lại là 0,085 M. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 40 giây tính theo chất A là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 20 giây tính theo chất A là \(\overline v  = \dfrac{{0,1 - 0,085}}{{40}} = 3,{75.10^{ - 4}}\) mol/(l.s).

Câu 8 Trắc nghiệm

Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp lưu huỳnh trioxit:

2SO2(k) + O2(k) ⇄ 2SO3(k)

Khi tăng nồng độ của O2 lên 2 lần và giảm nồng độ SO2 đi 2 lần thì tốc độ phản ứng thuận sẽ

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tốc độ phản ứng thuận tính theo nồng độ của các chất tham gia phản ứng là v = k.[SO2]2.[O2]

Khi tăng nồng độ của O2 lên 2 lần và giảm nồng độ SO2 đi 2 lần thì tốc độ phản ứng thuận khi đó: v' = k.(0,5[SO2])2. 2[O2] = 0,5k.[SO2]2.[O2] = 0,5v

⟹ Tốc độ phản ứng thuận giảm 2 lần.

Câu 9 Trắc nghiệm

Thực hiện phản ứng phân hủy HI trong bình kín ở nhiệt độ xác định:

2HI(k) → H2(k) + I2(k)

Khi tăng áp suất của HI lên 2 lần thì tốc độ của phản ứng thay đổi như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Tốc độ phản ứng thuận tính theo nồng độ của các chất tham gia phản ứng là v = k.[HI]2

Khi áp suất của HI tăng lên 2 lần thì nồng độ của HI cũng tăng lên 2 lần.

Tốc độ phản ứng lúc đó là v' = k.(2[HI])2 = 4k.[HI]2 = 4v

⟹ Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần.

Câu 10 Trắc nghiệm

H2O2 phân hủy chậm trong dung dịch ở nhiệt độ thường theo phản ứng sau:

2H2O2 → 2H2O + O2

Khi thêm vào dung dịch này một ít bột MnO2, thấy bọt khí oxi thoát ra rất mạnh. Sau khi phản ứng kết thúc, MnO2 vẫn còn nguyên vẹn. Vai trò của MnO2 trong phản ứng trên là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Khi cho MnO2 vào dung dịch thì bọt khí oxi thoát ra rất mạnh, khi đó tốc độ phản ứng tăng.

Sau phản ứng, MnO2 vẫn còn nguyên vẹn ⟹ MnO2 đóng vai trò chất xúc tác trong phản ứng này.

Câu 11 Trắc nghiệm

Xét phản ứng sau: \(HI + {C_2}{H_5}I \to {C_2}{H_6} + {I_2}\)

Phương trình tốc độ phản ứng có dạng: \(v = k.C_{HI}^x.C_{{C_2}{H_5}I}^y\)

Thực hiện phản ứng với nồng độ đầu khác nhau và đo tốc độ phản ứng tương ứng thu được kết quả trong bảng sau:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Thí nghiệm 1: \({v_1} = k.{(0,01)^x}.{(0,01)^y} = 1,{2.10^{ - 5}}\) (1)

Thí nghiệm 2: \({v_2} = k.{(0,01)^x}.{(0,02)^y} = 2,{4.10^{ - 5}}\) (2)

Thí nghiệm 3: \({v_3} = k.{(0,02)^x}.{(0,02)^y} = 4,{8.10^{ - 5}}\) (3)

Từ (1) và (2) => m = 1

Từ (2) và (3) => n = 1

Thay m = n = 1 vào (1) => k = 0,12 (L.mol-1.s-1)

Câu 12 Trắc nghiệm

Cho phản ứng sau: \(3{I^ - }(aq) + {S_2}{O_8}^{2 - }(aq) \to {I_3}^ - (aq) + 2S{O_4}^{2 - }(aq)\). Kết quả nghiên cứu động học của phản ứng được cho trong bảng dưới đây:

Công thức tính tốc độ của phản ứng trên có dạng là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Theo định luật tác dụng khối lượng có: \(v = k.{[{I^ - }{\rm{]}}^a}.{{\rm{[}}{S_2}{O_8}^{2 - }{\rm{]}}^b}\)

Thay các giá trị tương ứng vào công thức trên ta được:

\({v_1} = k.{(0,001)^a}.{(0,001)^b}\)

\({v_2} = k.{(0,002)^a}.{(0,001)^b}\)

\({v_3} = k.{(0,002)^a}.{(0,002)^b}\)

=> \(\dfrac{{{v_2}}}{{{v_1}}} = {2^a} = 2 \Rightarrow a = 1\); \(\dfrac{{{v_3}}}{{{v_2}}} = {2^b} = 2 \Rightarrow b = 1\)

=> Biểu thức định luật tốc độ phản ứng là \(v = k.{\rm{[}}{I^ - }{\rm{]}}.{\rm{[}}{S_2}{O_8}^{2 - }{\rm{]}}\)

Câu 13 Trắc nghiệm

Tốc độ phản ứng giữa KMnO4 và H2C2O4 có thể được xác định qua sự thay đổi màu của dung dịch do biến thiên nồng độ của ion MnO4-. Khi tiến hành phản ứng ở nhiệt độ không đổi 25oC, người ta thu được các số liệu sau:

Công thức tính tốc độ của phản ứng trên là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Biểu thức định luật tác dụng khối lượng: \(v = k.{{\rm{[}}{H_2}{C_2}{O_4}{\rm{]}}^a}.{{\rm{[}}Mn{O_4}^ - {\rm{]}}^b}\)

Thay số liệu trong bảng vào biểu thức trên ta có:

Thí nghiệm 1: \({v_1} = k.{{\rm{[}}1,98]^a}.{{\rm{[}}1,{08.10^{ - 2}}{\rm{]}}^b} = 5,{4.10^{ - 5}}\) (1)

Thí nghiệm 2: \({v_2} = k.{{\rm{[}}3,97]^a}.{{\rm{[}}1,{08.10^{ - 2}}{\rm{]}}^b} = 1,{1.10^{ - 4}}\) (2)

Thí nghiệm 3: \({v_3} = k.{{\rm{[}}1,98]^a}.{{\rm{[}}2,{17.10^{ - 2}}{\rm{]}}^b} = 2,{1.10^{ - 4}}\) (3)

Từ (1) và (2) suy ra a = 1

Từ (1) và (3) suy ra b = 2

=> Công thức tính tốc độ của phản ứng trên là \(v = k.{\rm{[}}{H_2}{C_2}{O_4}{\rm{]}}.{{\rm{[}}Mn{O_4}^ - {\rm{]}}^2}\)

Câu 14 Trắc nghiệm

2, 3, 7, 8 – TCDD (dioxin) là chất độc mạnh nhất trong các hoá chất, nó độc gấp 1 triệu lần tất cả các chất độc đã có trong tự nhiên và tồn tại lâu bền nhất. Một nghiên cứu năm 2002 của trường Đại học Columbia đã tính rằng chỉ 80 gam dioxin pha vào nước uống sẽ “giết sạch” người dân của 1 thành phố với 8 triệu dân. Dioxin phân huỷ vô cùng chậm trong đất, mất 8 năm để lượng dioxin giảm đi một nửa. Nếu một mảnh đất có chứa 0,132.10-3 gam dioxin thì phải mất bao nhiêu lâu để lượng dioxin đó còn lại là 4,125.10-6 gam?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Từ 0,132.10-3 gam dioxin phân huỷ còn lại 4,125.10-6 gam dioxin tức đã giảm \(\dfrac{{0,{{132.10}^{ - 3}}}}{{4,{{125.10}^{ - 6}}}} = {2^5}\)lần

=> Thời gian cần thiết để 0,132.10-3 gam phân huỷ còn 4,125.10-6 gam dioxin là 8.5 = 40 năm

Câu 15 Trắc nghiệm

Hình dưới đây minh hoạ ảnh hưởng của yếu tố nào đến tốc độ phản ứng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Hình trên minh hoạ ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng

Câu 16 Trắc nghiệm

Cho bảng số liệu biểu diễn sự phụ thuộc thời gian phản ứng vào nồng độ chất tham gia phản ứng:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Khi tăng nồng độ thì tốc độ phản ứng tăng => Thời gian phản ứng giảm

=> Chiều sắp xếp theo chiều giảm dần thời gian phản ứng là t1 > t2 > t3 > t4

Câu 17 Trắc nghiệm

Một nhóm học sinh đã thực hiện dự án “khám phá ảnh hưởng của các yếu tố đến tốc độ phản ứng hoá học”, nhóm học sinh sử dụng 4,0 ml dung dịch KMnO4 0,01M và 2,0 ml dung dịch H2C2O4 0,1M cho các thí nghiệm, thay đổi các điều kiện như sau:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Từ bảng số liệu ta thấy:

- thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 khác nhau ở thành phần chất khác => Yếu tố ảnh hưởng là chất xúc tác => B đúng

- thí nghiệm 1 và thí nghiệm 3 khác nhau ở thành phần nhiệt độ => Yếu tố ảnh hưởng là nhiệt độ => A đúng

- thí nghiệm 1 và thí nghiệm 4 khác nhau ở thành phần nồng độ H2SO4 => Yếu tố ảnh hưởng là nồng độ H2SO4 => D sai

- mục đích của việc thêm 1 ml nước cất trong thí nghiệm 4 để nồng độ KMnO4 và H2C2O4 không đổi vì có tổng thể tích dung dịch đều bằng 2 ml => C đúng

Câu 18 Trắc nghiệm

Hình dưới đây biểu diễn thể tích của khí carbonic sinh ra theo thời gian khi cho calcium carbonate phản ứng với dung dịch hydrochloric acid:

Tốc độ của phản ứng xảy ra nhanh nhất vào thời điểm.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Từ đồ thị ở thời điểm t1 đường biểu diễn thể tích của khí carbonic theo thời gian có độ dốc lớn nhất => Tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất

Câu 19 Trắc nghiệm

Cho hai miếng magnesium có kích thước giống nhau. Một miếng là khối magnesium đặc (A), một miếng có nhiều lỗ nhỏ bên trong và trên bề mặt (B). Thả hai miếng magnesium vào hai cốc đựng dung dịch H2SO4 1M có cùng thể tích. Theo dõi thể tích khí thoát ra theo thời gian, kết quả thu được được biểu diễn ở hình dưới đây:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

- Vì thanh B có nhiều lỗ nhỏ => Thanh B có tổng diện tích tiếp xúc bề mặt lớn hơn thanh A => Ban đầu tốc độ phản ứng ở thanh B nhanh hơn => Tốc độ thoát khí nhanh hơn.

- Do hai miếng có cùng kích thước, mà thanh B có nhiều lỗ nhỏ => Khối lượng magnesium ở thanh B nhỏ hơn thanh A nên sau một thời gian phản ứng thì lượng magnesium ở thanh B hết => Lượng khí thoát ra không đổi và nhỏ hơn lượng khí thoát ra ở thanh A

=> D sai

Câu 20 Trắc nghiệm

Một chất xúc tác được gọi là có hiệu quả cao khi làm tăng nhanh tốc độ phản ứng. Người ta thấy hai chất xúc tác Fe2O3 và MnO2 đều có khả năng làm xúc tác cho phản ứng phân huỷ H2O2. Sử dụng hai chất này làm xúc tác cho phản ứng phân huỷ H2O2, kết quả đo nồng độ H2O2 theo thời gian thu được được thể hiện qua đồ thị sau:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Từ đồ thị thấy rằng xúc tác MnO2 có hiệu quả hơn vì khi có mặt xúc tác MnO2 nồng độ H2O2 giảm nhanh hơn => D sai