Ở nhiệt độ 20oC, khối lượng riêng của kim loại X bằng 10,48 g/cm3 và bán kính nguyên tử X là 1,446.10-8 cm. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử X có dạng hình cầu và có độ rỗng là 26%. Biết số Avogadro NA=6,022.1023. Kim loại X là
Thể tích 1 nguyên tử X là: \({V_{ngtu}} = \dfrac{4}{3}\pi {r^3}\)
Thể tích nguyên tử (phần đặc) trong 1cm3 tinh thể là: 1.(100%-26%) = 0,74 cm3
1cm3 tinh thể có số nguyên tử là: 0,74 : \(\dfrac{4}{3}\pi {r^3}\) = 5,843.1022 nguyên tử
Khối lượng 1 nguyên tử: 10,48 : 5,843.1022 = 1,79.10-22 (g)
Khối lượng 1 mol nguyên tử: 1,79.10-22.6,022.1023 = 108 g/mol
=> X là Ag
Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
2 loại hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là: p, n
Vỏ nguyên tử là một thành phần của nguyên tử:
Vỏ nguyên tử được tạo thành từ các hạt electron. Do đó vỏ nguyên tử mang điện tích âm.
sdgas
sdgs
sadgsgd
Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
Hầu hết các nguyên tử được cấu tạo nên từ các loại hạt proton (p), nơtron (n), electron (e).
Nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản?
Nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt cơ bản: proton, nơtron và electron (có 3 loại hạt).
sadg
sgs
sdgs
sdgs
Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại là:
Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với proton và nơtron.
sdgsad
sdgs
Electron được tìm ra vào năm 1897 bởi nhà bác học người Anh Tom-xơn. Đặc điểm nào dưới đây không phải của electron?
Ta có: me= 9,1094.10-31 kg; mH= 1,6738.10-27 kg ≈ 1u → mH= 1840me.
Điện tích: qe= -1,602.10-19 C.
Trong thí nghiệm của nhà bác học, màn huỳnh quang phát ra ánh sáng do sự xuất hiện của các tia âm cực không nhìn thấy được đi từ cực âm đến cực dương. Tia âm cực bị lệch về phía cực dương trong điện trường.
Đường kính của electron rất nhỏ, vào khoảng 10-17 m.
Vậy các đặc điểm A, B và D đúng.
sdgsa
sg
Chọn câu phát biểu đúng khi nói về nguyên tử:
Phát biểu A không đúng vì trong nguyên tử luôn có số e = số p nhưng số e chưa chắc bằng số n.
Phát biểu B không đúng vì nguyên tử trung hòa về điện.
Phát biểu C không đúng vì khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân nguyên tử.
Phát biểu D đúng.
sdgsa
gs
Đường kính của nguyên tử có cỡ khoảng bao nhiêu?
Nếu hình dung nguyên tử như một quả cầu trong đó các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân thì nguyên tử đó có đường kính khoảng 1 A0, tức là khoảng 10-10 m.
10-17 m là đường kính của electron.
10-14 m là đường kính của hạt nhân nguyên tử.
sdgsa
sdgs
Dãy so sánh đường kính sau đây đúng ?
Các nguyên tử có kích thước khoảng 10-10m = 0,1 nm. Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hiđro có bán kính khoảng 0,053 nm.
Các hạt nhân đều có kích thước khoảng 10-14 m= 10-5 nm. Kích thước của hạt proton nhỏ hơn kích thước hạt nhân.
Do đó dãy so sánh đường kính đúng là: Nguyên tử hiđro > Hạt nhân > Proton
Nhận định nào sau đây là đúng?
Ta có: me= 9,1.10-31 kg, mp= 1,6726.10-27kg, mn= 1,6748.10-27 kg
Vậy me= 1/1840.mp= 1/1840.mn
Vậy nhận định A, B, C không đúng.
Nguyên tử gồm proton, nơtron và electron. Do đó khối lượng nguyên tử bằng tổng khối lượng của các hạt proton, nơtron, electron.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Các phát biểu A, C và D đúng.
Nguyên tử có cấu trúc rỗng, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. Vậy phát biểu B không đúng.
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
Khối lượng của một nguyên tử vào khoảng 10-26 kg
Ta có: me= 9,1.10-31 kg, mp= 1,6726.10-27kg, mn= 1,6748.10-27 kg
Vậy khối lượng hạt proton xấp xỉ bằng khối lượng hạt nơtron.
Vậy me= 1/1840.mp= 1/1840.mn
Hạt nhân được tạo bởi p và n do đó khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân nguyên tử.
Vậy các phát biểu A, B và C là các phát biểu đúng.
Phát biểu D không đúng vì khối lượng electron nhỏ hơn nhiều so với khối lượng proton.