Chất có khả năng ăn mòn thủy tinh SiO2 là
HF là axit có khả năng ăn mòn thủy tinh do có phản ứng:
4HF + SiO2 → SiF4 + 2H2O
Phát biểu nào không đúng ?
Tính axit tăng dần: HF < HCl <HBr <HI
Cho dãy dung dịch axit sau HF, HCl, HBr, HI. Dung dịch có tính axit mạnh nhất và tính khử mạnh nhất là
Tính axit tăng dần, tính khử tăng dần
=> thứ tự giảm dần tính khử: HI > HBr > HCl > HF
Vậy dung dịch có tính axit mạnh nhất và tính khử mạnh nhất là HI
Chất nào có tính khử mạnh nhất ?
Tính axit tăng dần, tính khử tăng dần => Chất có tính khử mạnh nhất là HI
Axit không thể đựng trong bình thủy tinh là
Do HF tác dụng với SiO2 theo phương trình: SiO2 + HF → SiF4 + 2H2O
Vì vậy không thể đựng HF trong bình thủy tinh
Dung dịch AgNO3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây ?
Dung dịch AgNO3 không phản ứng với NaF
Brom bị lẫn tạp chất là clo. Cách nào sau đây có thể thu được brom tinh khiết ?
Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch NaBr
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
Những hiđro halogenua có thể thu được khi cho H2SO4 đặc lần lượt tác dụng với các muối NaF, NaCl, NaBr, NaI là
Hiđro halogenua có thể là HF và HCl
Không thể là HBr và HI vì khí HBr và HI sinh ra phản ứng được với H2SO4 đặc nóng
Cho phản ứng NaX rắn + H2SO4 → NaHSO4 + HX khí
Các hiđrohalogenua có thể điều chế theo phản ứng trên là
Hiđro halogenua có thể điều chế theo phản ứng trên là HF và HCl
Không thể là HBr và HI vì khí HBr và HI sinh ra phản ứng được với H2SO4 đặc nóng
Hòa tan khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng, dư ở nhiệt độ phòng thu được dung dịch có pH bằng
PTHH: 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
Sau phản ứng trong dung dịch chứa NaCl (pH = 7), NaClO (pH> 7), NaOH dư (pH> 7)
Cho các phản ứng sau:
(1) Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
(2) Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
(3) Cl2 + 2NaF → 2NaCl + F2
(4) Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl
(5) F2 (khô) + 2NaCl(nóng chảy) → 2NaF + Cl2
(6) HF + AgNO3 → AgF + HNO3
(7) HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
(8) PBr3 + 3H2O → H3PO3 + 3HBr
Số phương trình hóa học viết đúng là
Phản ứng đúng là : (1) (2) (4) (5) (7) (8)
Vì HF là axit yếu, không phản ứng để sinh ra axit mạnh được.
Phân biệt hai lọ mất nhãn đựng dung dịch NaF và dung dịch NaI chỉ cần dùng dung dịch
Thuốc thử đặc trưng để nhận biết hợp chất halogenua trong dung dịch là AgNO3.
Vì AgNO3 tạo kết tủa với các halogen (trừ F)
AgNO3 + NaI → AgI↓ + NaNO3
Phát biểu nào sau đây đúng ?
Các phát biểu đúng là
Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom
Phản ứng nào chứng tỏ HCl là chất khử ?
Các phản ứng HBr đóng vai trò là chất khử
\(Mn{O_2} + {\rm{ }}4H\mathop {Cl}\limits^{ - 1} \to MnC{l_2} + {\rm{ }}\mathop {C{l_2}}\limits^0 + {\rm{ }}2{H_2}O\)
Mệnh đề không chính xác là
Mệnh đề không chính xác là: tất cả các muối AgX (X là halogen) đều không tan.
Vì AgF là muối tan
Tính khử của các axit halogenhiđric HX được sắp xếp giảm dần theo thứ tự:
$\xrightarrow{{HF\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,HCl\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,HB{\text{r}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,HI}}$
Tính axit tăng dần, tính khử tăng dần
=> thứ tự giảm dần tính khử: HI > HBr > HCl > HF.
Cho dãy axit HF, HCl, HBr, HI. Theo chiều từ trái sang phải, tính chất axit biến đổi như sau:
$\xrightarrow{{HF\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,HCl\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,HB{\text{r}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,HI}}$
Tính axit tăng dần, tính khử tăng dần
Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh ?
Dung dịch axit không thể chứa trong bình thủy tinh là HF
Trong phòng thí nghiệm, người ta thường bảo quản dung dịch HF trong bình làm bằng
Trong phòng thí nghiệm, người ta thường bảo quản dung dịch HF trong bình làm bằng nhựa
Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây không xảy ra phản ứng ?
Dung dịch AgNO3 không phản ứng với NaF