Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân nguyên tử theo những quỹ đạo tròn hay bầu dục, giống như quỹ đạo của các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời là cách nói theo
Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân nguyên tử theo những quỹ đạo tròn hay bầu dục, giống như quỹ đạo của các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời là cách nói theo mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr.
Nguyên tắc sắp xếp các electron trong nguyên tử là
Nguyên tắc sắp xếp các electron trong nguyên tử là thành từng lớp và phân lớp theo năng lượng từ thấp đến cao.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Các electron thuộc cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau.
Trong 1 orbital chứa tối đa bao nhiêu electron?
Trong 1 orbital chứa tối đa 2 electron có chiều tự quay ngược nhau.
Một orbital được biểu diễn bằng
Một orbital được biểu diễn bằng một ô vuông.
Orbital s có dạng
Orbital s có dạng hình cầu.
Cấu hình electron của ion X- là 1s22s22p63s23p6. X là
- Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p5
- Từ cấu hình thấy có 7 electron ở lớp ngoài cùng nên X là một phi kim
Cho các cấu hình electron sau:
X: 1s22s2
Y: 1s22s22p63s2
Z2-: 1s22s22p6
T: 1s22s22p63s23p6
M3+: 1s22s22p6
Số lượng các chất là kim loại là
Cấu hình của Z: 1s22s22p4
Cấu hình của M: 1s22s22p63s23p1
X, Y có 2 electron ở lớp ngoài cùng nên X, Y là kim loại
Z có 6 electron ở lớp ngoài cùng nên Z là phi kim
T có 8 electron ở lớp ngoài cùng nên T là khí hiếm
M có 3 electron ở lớp ngoài cùng nên M là kim loại