Nguyên tố carbon có hai đồng vị là \({}_6^{12}C\)và \({}_6^{13}C\). Biết nguyên tử khối trung bình của carbon là 12,011. Đồng vị chiếm phần trăm lớn nhất là
\(12,011 = \dfrac{{12.x + 13.y}}{{100}}(1)\)
x + y = 100 (2)
Từ (1) và (2) suy ra x=98,9 và y=1,1
Suy ra đồng vị chiếm phần trăm lớn nhất là 12C
Nguyên tử nào có số proton = số neutron = số electron?
Nguyên tử nào có số proton = số neutron = số electron là \({}_8^{16}O\)
Nguyên tử nào sau đây chứa đồng thời 17 proton, 20 neutron và 17 electron?
Nguyên tử chứa đồng thời 17 proton, 20 neutron và 17 electron là \({}_{17}^{37}Cl\)
Những nguyên tử có đặc điểm như thế nào được gọi là các đồng vị của một nguyên tố hóa học?
Những nguyên tử có cùng số proton khác số neutron được gọi là các đồng vị của một nguyên tố hóa học
Cho kí hiệu của nguyên tử carbon là \({}_6^{12}C\). Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguyên tử carbon trên?
\({}_6^{12}C\) có 6 proton, 6 neutron và 6 electron (B, D đúng)
⇒ Số hạt mang điện là 6+6=12 hạt
⇒ Số hạt không mang điện là 6 hạt
⇒ Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 6 hạt (A đúng)
Số hạt mang điện chiếm \(\dfrac{{6 + 6}}{{6 + 6 + 6}}.100\% \approx 66,67\% \) tổng số hạt (C sai)
Nguyên tử X có tổng số các hạt là 58, trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 18. Kí hiệu của nguyên tử X là
X có tổng số các hạt là 58 ⇒ p+n+e=58
Mà số p=số e ⇒ 2p+n=58 (1)
X có hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 18 ⇒ (p+e)-n=18 ⇒ 2p-n=18 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ p=19; n=20
⇒ Kí hiệu của nguyên tử X là \({}_{19}^{39}X\)
Cho các kí hiệu nguyên tử sau: \({}_{14}^{28}Si,{}_{14}^{29}Si,{}_{14}^{30}Si\). Phát biểu nào sau đây không đúng?
A đúng vì các nguyên tử trên cùng số proton là 14
B đúng vì các nguyên tử trên cùng số proton và khác số khối
C sai
D đúng
Cho kí hiệu của các nguyên tử sau: \({}_{18}^{40}X,{}_{18}^{39}Y,{}_6^{12}Z,{}_6^{13}T,{}_8^{13}M,{}_{19}^{39}N\). Có bao nhiêu cặp là đồng vị của nhau?
Cặp 1: X với Y. Cặp 2: Z với T
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng số hạt proton
Ar có 18 proton và 22 neutron. Kí hiệu của nguyên tử Ar là
Kí hiệu của nguyên tử Ar là \({}_{18}^{40}Ar\)
Ar tách ra từ không khí là hỗn hợp của 3 đồng vị: 40Ar, 38Ar và 36Ar, trong đó đồng vị 36Ar chiếm 0,337%. Biết nguyên tử khối của Ar là 39,985. Phần trăm số nguyên tử của 40Ar và 38Ar lần lượt là?
\(39,985 = \dfrac{{40.x + 38.y + 36.0,337}}{{100}}(1)\)
x + y + 0,337 = 100 (2)
Từ (1) và (2) suy ra x = 99,587 và y = 0,076
Cho đến năm 2020, có bao nhiêu nguyên tố hóa học được xác định?
Cho đến năm 2020, có 118 nguyên tố hóa học được xác định
Vì sao nguyên tử khối của các nguyên tố hóa học không phải là các trị số nguyên?
Nguyên tử khối của các nguyên tố hóa học không phải là các trị số nguyên vì nguyên tử khối của một nguyên tố là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị của nguyên tố đó.
Các đồng vị của thủy ngân phân bố trong tự nhiên với hàm lượng như bảng dưới đây:
Số khối | 196 | 198 | 199 | 200 | 201 | 202 | 204 |
Phần trăm số nguyên tử (%) | 0,14% | 10,2% | 16,84% | 23,13% | 13,22% | 29,8% | 6,85% |
Giá trị nguyên tử khối trung bình của thủy ngân là
\(\mathop M\limits^\_ = \dfrac{{196.0,14 + 198.10,2 + 199.16,84 + 200.23,13 + 201.13,22 + 202.29,8 + 204.6,85}}{{100}} = 200,98\)
Một nguyên tử X có hai đồng vị có thành phần phần trăm lần lượt là 75,76% và 24,24%. Nguyên tử khối trung bình của X là 35,48. Tổng số hạt trong hai đồng vị là 106 và tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 30. Số neutron của đồng vị có số khối nhỏ hơn là
\(35,48 = \dfrac{{(p + {n_1}).75,76 + (p + {n_2}).24,24}}{{100}}(1)\)
Tổng số hạt trong hai đồng vị là 106 ⇒ 2p+n1+2p+n2=106 (2)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 30 ⇒2p + 2p – n1 – n2 = 30 (3)
Từ (1), (2), (3) ⇒ p=17, n1=18, n2=20