Ôn tập chương 1 - Dao động cơ

  •   
Câu 41 Trắc nghiệm

Cho hai dao động điều hoà với li độ x1  và x2 có đồ thị như hình vẽ. Tổng tốc độ của hai dao động ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Từ đồ thị ta có: hai dao động đều có chu kì T = 0,1 s => ω=20π rad/s

Phương trình chất điểm 1 : là x1=8cos(20πtπ2)cm

Phương trình chất điểm 2 là : x2=6cos(20πt+π)cm

Hai chất điểm vuông pha : A=A21+A22=10

Vận tốc lớn nhất : vmax=ω.A=20π.10=200πcm/s

Câu 42 Trắc nghiệm

Một con lắc dao động tắt dần trong môi trường với lực ma sát rất nhỏ. Cứ sau mỗi chu kì, phần năng lượng của con lăc bị mất đi 6%. Trong một dao động toàn phần biên độ giảm đi bao nhiêu phần trăm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có:  ΔWW=2ΔAA=6%ΔAA=3%

Vậy trong một dao động toàn phần biên độ giảm đi 3%

Câu 43 Trắc nghiệm

Hai vật M1M2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động của M1M2 lệch pha nhau:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Từ đồ thị, ta có: v2 nhanh pha hơn x1 một góc 2π3

=> x2x1 lệch pha nhau một góc 2π3π2=π6

Câu 44 Trắc nghiệm

Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc đơn là 119 ± 1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20 ± 0,02 (s). Lấy π2 = 9,87 và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Áp dụng công thức tính chu kì dao động:

T=2π.lgg=4.π2.lT2=4.9,87.1,192,22=9,7068(m/s2)

Công thức tính sai số:

δg=δl+2.δT=1119+0,022,2=0,0175Δg=¯g.δg=9,7086.0,0175=0,17

Viết kết quả: 

g=¯g+Δg=9,7086±0,17(m/s2)

Câu 45 Trắc nghiệm

Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng Wd của con lắc theo thời gian t. Biết t3t2=0,25s. Giá trị của t4t1

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Xét đồ thị Wd=Wd1(J)

Từ đồ thị, ta có:

+ Tại t1: Wd1=0J

+ Tại t2:Wd2=0,8J

+ Tại t3:Wd3=0,6J

+ Tại t4:Wd4=0J

Vẽ trên vòng tròn lượng giác, ta được:

Ta có góc quét từ thời điểm t2t3α=900

Lại có: α=ω.Δt=ω(t3t2)

ω=αt3t2=π20,25=2π(rad/s)

Có góc quét từ thời điểm t1t4Δφ=π

Có: Δφ=ω(t4t1)π=2π(t4t1)

t4t1=12s 

Câu 46 Trắc nghiệm

Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số góc của dao động là  

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Từ đồ thị ta thấy T2=0,2sT=0,4sω=2πT=2π0,4=5πrad/s

Câu 47 Trắc nghiệm

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật có khối lượng m = 100g, mang điện tích q = 4.10-4C được nối với lò xo cách điện có độ cứng k = 100N/m, đầu kia lò xo gắn vào điểm cố định. Buông nhẹ vật từ vị trí lò xo bị nén 23cm. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì bật một điện trường đều có cường độ E = 5000V/m dọc theo trục lò xo, cùng chiều vận tốc của vật. Sau đó vật dao động điều hòa với biên độ A1. Điện trường bật trong thời gian 3130 giây thì tắt. Sau khi tắt điện trường, vật dao động điều hòa với biên độ A2. Biết trong quá trình sau đó lò xo luôn nằm trong giới hạn đàn hồi, lấy π2=10. Bỏ qua ma sát giữa vật và sàn. Tỉ số A2A1 bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tần số góc của con lắc là: ω=km=1000,1=1010=10π(rad/s)

Ban đầu khi chưa có điện trường, biên độ của con lắc là: A=23(cm)

Tốc độ của vật khi ở VTCB khi đó là: vmax

Khi có điện trường, VTCB của con lắc dịch chuyển một đoạn:

\Delta {\rm{l = }}\dfrac{{qE}}{k} = \dfrac{{{{4.10}^{ - 4}}.5000}}{{100}} = 0,02\,\,\left( m \right) = 2\,\,\left( {cm} \right)

Li độ của vật so với VTCB mới là: x =  - 2\,\,\left( {cm} \right)

Ta có công thức độc lập với thời gian:

{x^2} + \dfrac{{{v^2}}}{{{\omega ^2}}} = {A_1}^2 \Rightarrow {\left( { - 2} \right)^2} + \dfrac{{{{\left( {20\pi \sqrt 3 } \right)}^2}}}{{{{\left( {10\pi } \right)}^2}}} = {A_1}^2 \Rightarrow {A_1} = 4\,\,\left( {cm} \right)

Con lắc dao động trong thời gian \dfrac{{31}}{{30}}s trong điện trường, khi đó vecto quay được góc:

\Delta \varphi  = \omega \Delta t = 10\pi .\dfrac{{31}}{{30}} = \dfrac{{31\pi }}{3} = 5.2\pi  + \dfrac{\pi }{3}\,\,\left( {rad} \right)

Ta có vòng tròn lượng giác trong thời gian có điện trường:

 

Từ vòng tròn lượng giác ta thấy tại thời điểm tắt điện trường, li độ của vật so với gốc O’ là:

{x_1} = 4\cos \dfrac{\pi }{3} = 2\,\,\left( {cm} \right)

Áp dụng công thức độc lập với thời gian với gốc O’, ta có:

{x_1}^2 + \dfrac{{{v^2}}}{{{\omega ^2}}} = {A_1}^2 \Rightarrow {2^2} + \dfrac{{{v^2}}}{{{{\left( {10\pi } \right)}^2}}} = {4^2} \Rightarrow \left| v \right| = 20\pi \sqrt 3 \,\,\left( {cm/s} \right)

Li độ của vật so với gốc O là: {x_2} = {x_1} + OO' = 2 + 2 = 4\,\,\left( {cm} \right)

Áp dụng công thức độc lập với thời gian với gốc O, ta có:

{x_2}^2 + \dfrac{{{v^2}}}{{{\omega ^2}}} = {A_2}^2 \Rightarrow {4^2} + \dfrac{{{{\left( {20\pi \sqrt 3 } \right)}^2}}}{{{{\left( {10\pi } \right)}^2}}} = {A_2}^2 \Rightarrow {A_2} = 2\sqrt 7 \,\,\left( {cm} \right)

Vậy tỉ số: \dfrac{{{A_2}}}{{{A_1}}} = \dfrac{{2\sqrt 7 }}{4} = \dfrac{{\sqrt 7 }}{2}

Câu 48 Trắc nghiệm

Con lắc lò xo lí tưởng được kích thích dao động điều hòa trên một mặt phẳng nghiêng góc \alpha như hình vẽ. Biết rằng gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc là g, tại vị trí cân bằng lò xo đã giãn một đoạn \Delta {l_0}. Chu kì dao động T của con lắc được xác định bằng biểu thức

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

+ Chu kì dao động con lắc lò xo T = 2\pi \sqrt {\dfrac{m}{k}} .

+ Tại vị trí cân bằng k\Delta {l_0} = mg\sin \alpha  \Rightarrow \dfrac{m}{k} = \dfrac{{\Delta {l_0}}}{{g\sin \alpha }} \Rightarrow T = 2\pi \sqrt {\dfrac{{\Delta {l_0}}}{{g\sin \alpha }}}

Câu 49 Trắc nghiệm

Con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với cơ năng là 0,2 J. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy {{\pi }^{2}}=10. Khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là \sqrt{2}N thì động năng bằng thế năng. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là 0,5 s. Khi động lượng của vật là 0,157 kg.m/s thì tốc độ của vật bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: E=\frac{1}{2}k{{A}^{2}}=0,2(\text{J)}                                                (1)

Theo đề bài: \left| {{F}_{dh}} \right|=\left| kx \right|=\sqrt{2} thì {{\text{W}}_{d}}={{\text{W}}_{t}}\Leftrightarrow \left| x \right|=\frac{A}{\sqrt{2}}

\Rightarrow Fđhmax = kA = 2 (N)                                                    (2)   

Từ (1), (2) \Rightarrow A=20 (cm) hay k=10

Thời gian lò xo bị nén là: {{t}_{n}}=\frac{T}{2}=0,\text{5 (s)}\Rightarrow \text{T}=\text{1 (s})\Rightarrow \omega =2\pi

\Rightarrow m=\frac{k}{{{\omega }^{2}}}=0,25(kg)

\Rightarrow v=\frac{p}{m}=0,628(m/s)=62,8(m/s)

Câu 50 Trắc nghiệm

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có dạng {x_1} = {A_1}\cos 10t{x_2} = {A_2}\cos \left( {10t + {\varphi _2}} \right). Biết phương trình dao động tổng hợp là x = {A_1}\sqrt 3 \cos \left( {10t + \varphi } \right), trong đó {\varphi _2} - \varphi  = \dfrac{\pi }{6}. Xác định tỉ số \dfrac{\varphi }{{{\varphi _2}}}

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có giản đồ vecto:

 

Từ giản đồ vecto, ta có định lí hàm sin:

\dfrac{{{A_1}}}{{\sin \dfrac{\pi }{6}}} = \dfrac{{{A_1}\sqrt 3 }}{{\sin \alpha }} \Rightarrow \sin \alpha  = \dfrac{{\sqrt 3 }}{2} \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}\alpha  = \dfrac{{2\pi }}{3}\,\,\left( {rad} \right)\\\alpha  = \dfrac{\pi }{3}\,\,\left( {rad} \right)\end{array} \right.

Với \alpha  = \dfrac{{2\pi }}{3} \Rightarrow \varphi  = \pi  - \left( {\dfrac{\pi }{6} + \dfrac{{2\pi }}{3}} \right) = \dfrac{\pi }{6}\,\,\left( {rad} \right)

\Rightarrow {\varphi _2} = \varphi  + \dfrac{\pi }{6} = \dfrac{\pi }{6} + \dfrac{\pi }{6} = \dfrac{\pi }{3}\,\,\left( {rad} \right) \Rightarrow \dfrac{\varphi }{{{\varphi _2}}} = \dfrac{{\dfrac{\pi }{6}}}{{\dfrac{\pi }{3}}} = \dfrac{1}{2}

Với \alpha  = \dfrac{\pi }{3} \Rightarrow \varphi  = \pi  - \left( {\dfrac{\pi }{6} + \dfrac{\pi }{3}} \right) = \dfrac{\pi }{2}\,\,\left( {rad} \right)

\Rightarrow {\varphi _2} = \varphi  + \dfrac{\pi }{6} = \dfrac{\pi }{2} + \dfrac{\pi }{6} = \dfrac{{2\pi }}{3}\,\,\left( {rad} \right) \Rightarrow \dfrac{\varphi }{{{\varphi _2}}} = \dfrac{{\dfrac{\pi }{2}}}{{\dfrac{{2\pi }}{3}}} = \dfrac{3}{4}