Để thu được 450 g glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thủy phân hoàn toàn là:
$\begin{array}{l}{C_{12}}{H_{22}}{O_{11}} \to 1glucozo + 1fructozo\\{n_{sac}} = {n_{glu}} = 2,5(mol)\\ \Rightarrow {m_{saccarozo}} = 2,5.\,342 = 855g\end{array}$
Thủy phân hoàn toàn 342 gam saccarozơ thu bao nhiêu gam glucozơ?
nsac = 1 (mol) = nglu => mglu = 180g
Thuỷ phân saccarozơ, thu được 270 gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ. Khối lượng saccarozơ đã thuỷ phân là :
1sac → 1glu + 1fruc
x → x → x
Ta có 180x + 180x = 270 => x = 0,75 (mol)
msac = 0,75. 342= 256,5 (g)
Thủy phân 324g tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%. Khối lượng glucozơ thu được là:
$ {n_{tb}} = \frac{{324}}{{162n}} = \frac{2}{n}\,mol$
${({C_6}{H_{10}}{O_5})_n}+n{{H}_{2}}O \to n{C_6}{H_{12}}{O_6}$
${n_{{C_6}{H_{12}}{O_6}}} = n.{n_{{{\left( {{C_6}{H_{10}}{O_5}} \right)}_n}}} = 2mol$
=> mglu = nglu . Mglu . H% = 2 . 180 . 75% = 270g
Nếu dùng 1 tấn khoai chứa 25% tinh bột thì thu được bao nhiêu kg glucozơ? Biết hiệu suất phản ứng là 75%.
- Khoai chứa 25% tinh bột
\( = > {n_{tb}} = \dfrac{{1.25\% }}{{162n}} = \dfrac{1}{{648n}}\,mol\)
\({({C_6}{H_{10}}{O_5})_n} \to n{C_6}{H_{12}}{O_6}\)
\({n_{{C_6}{H_{12}}{O_6}}} = n.{n_{{{\left( {{C_6}{H_{10}}{O_5}} \right)}_n}}} = \dfrac{1}{{648}}mol\)
=> mglu = nglu . Mglu . H% = \(\dfrac{1}{{648}}\) . 180 . 75% = 0,20833 tấn = 208,33kg
Tính khối lượng glucozơ tạo thành khi thủy phân 1kg mùn cưa có 50% xenlulozơ. Giả thiết hiệu suất phản ứng là 80%.
nxenlulozơphản ứng= m : M= (1. 0,5. 0,8): 162 = 1/405 (kmol)
nglu = nxenlulozo = 1/405 (kmol) => mglu = 1/405.180 = 0,444 (kg)
Lên men một tấn khoai chứa 70% tinh bột để sản xuất ancol etylic, hiệu suất của quá trình sản xuất là 85%. Khối lượng ancol thu được là :
\(n{\,_{tb}} = \dfrac{{1.70\% }}{{162n}} = \dfrac{7}{{1620n}}mol\)
(C6H10O5)n → nC6H12O6 →2nC2H5OH + 2nCO2
\(\begin{array}{l}{n_{{C_2}{H_5}OH}} = 2{n_{tb}} = \dfrac{{14}}{{1620}}mol\\ = > {m_{{C_2}{H_5}OH}} = {n_{{C_2}{H_5}OH}}.{M_{{C_2}{H_5}OH}}.H = \dfrac{{14}}{{1620}}.46.0,85 \approx 0,338\,\tan \end{array}\)
Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư, thu được 150 gam kết tủa. Giá trị của m là :
BTNT C: nCO2 = nCaCO3 = 1,5 (mol)
\({{n}_{tb\,pu}}=~\dfrac{1}{2}{{n}_{glu}}=\text{ }\dfrac{1}{2}{{n}_{CO2}}=\text{ }0,75\text{ }\left( mol \right)\)
\( = > {\rm{ }}{m_{ly\,thuyet}} = \dfrac{{{m_{thuc\,te}}}}{{H\% }} = \dfrac{{0,75.162}}{{81\% }} = 150g\)
Cho một lượng tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750 gam kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Khối lượng tinh bột phải dùng là :
BTNT: nCO2 = nCaCO3 = 7,5 (mol)
(C6H10O5)n\(\xrightarrow{80%}\) C6H12O6 \(\xrightarrow{80%}\)2C2H5OH + 2CO2
\({{n}_{tinh bột\,LT}}=\text{ }\dfrac{1}{2}{{n}_{CO2}}=\text{ }3,75\text{ }\left( mol \right)\)
n tinh bột = n glucozo = 3,75 mol
Áp dụng công thức: \( H\% = \dfrac{{{m_{thuc\,te}}}}{{{m_{ly\,thuyet}}}}.100\% = > {m_{ly\,thuyet}} = \dfrac{{m{\,_{thuc\,te}}}}{{H\% }} = \dfrac{{3,75\,.\,162}}{{80\% .80\% }} \approx 949,2g\)
Cho m gam tinh bột lên men thành C2H5OH với hiệu suất 81%, hấp thụ hết lượng CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 được 55 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa nữa. Giá trị m là:
nCaCO3 (1) = 0,55mol
nCaCO3 (2) = 0,1mol => nCa(HCO3)2 = 0,1mol
BTNT C: nCO2 = nCaCO3(1) + 2nCa(HCO3)2 = 0,75 (mol)
(C6H10O5)n → C6H12O6 →2C2H5OH + 2CO2
ntb(phản ứng) =\(\dfrac{1}{2}.{n_{C{O_2}}}\) = 0,375 (mol)
\(H\% = \dfrac{{{m_{thuc\,te}}}}{{{m_{ly\,thuyet}}}}.100\% = > {m_{ly\,thuyet}} = \dfrac{{m{\,_{thuc\,te}}}}{{H\% }} = \dfrac{{0,375.162}}{{81\% }} = 75g\)
Tính khối lượng C2H5OH điều chế được từ 64,8 gam xeluluzơ biết hiệu suất chung của cả quá trình là 60%
nxenlulozo = 0,4 (mol)
nC2H5OH(lí thuyết) = 2 nxenlulozo = 0,8 (mol)
=> m C2H5OH (thực tế thu được) = nC2H5OH(lí thuyết). MC2H5OH. H = 0,8. 46. 0,6 = 22,08 (g)
Để sản xuất ancol etylic, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa và vỏ bào từ gỗ chứa 50% xenlulozơ. Nếu muốn điều chế 2 tấn ancol etylic, hiệu suất quá trình là 70% thì khối lượng nguyên liệu cần dùng là:
\({n_{{C_2}{H_5}OH{\rm{ }}}} = \dfrac{2}{{46}}\)
1Xenlulozơ → 1glucozơ→ 2C2H5OH
nxenlulozo = \(\dfrac{1}{2}\) . nC2H5OH = \(\dfrac{1}{{46}}\)
\({m_{xenlulozo}}\, = \dfrac{{n.M}}{{{H_1}.{H_2}}} = \dfrac{1}{{70\% .50\% }}.\dfrac{1}{{46}}.162 \approx 10,062\tan = 10062kg\)
Từ 10 tấn khoai chứa 20% tinh bột lên men rượu thu được 1135,8 lít rượu etylic tinh khiết có khối lượng riêng là 0,8 g/ml, hiệu suất phản ứng điều chế là :
mancol(thực tế) = V.D = 1135,8 . 0,8 = 908,64 (kg)
1tinh bột → 1glucozơ→ 2C2H5OH
\(\begin{array}{l}{n_{tb}} = \dfrac{{{{10.10}^3}.0,2}}{{162}} = \dfrac{{{{10}^3}}}{{81}}(kmol)\\ = > {n_{ancol(li\,thuyet)}} = \dfrac{{{{2.10}^3}}}{{81}}(kmol) = > {m_{ancol(li\,thuyet)}} = 1135,802\,(kg)\\ = > \% H = \dfrac{{{m_{ancol(thuc\,te)}}}}{{{m_{ancol(li\,thuyet)}}}}.100\% = \dfrac{{908,64}}{{1135,802}}.100\% = 80\% \end{array}\)
Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 10 lít rượu (ancol) etylic 46o là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) :
\(\begin{array}{l} D_r^0 = \dfrac{{{V_{\,nguyen\,chat}}}}{{{V_{hh}}}}.100;\,\,\,\,\\ = > {V_{nguyen\,chat}} = \dfrac{{10.46}}{{100}} = 4,6(lit)\\ D = \dfrac{{{m_{{C_2}{H_5}OH}}}}{{{V_{nguyen\,chat}}}}\\{m_{{C_2}{H_5}OH}} = {V_{nguyen\,chat}}.D = 4,6.0,8 = 3,68(kg)\\ = > {n_{_{{C_2}{H_5}OH}}} = 0,08(kmol)\\ = > {n_{tb}} = 0,04(kmol)\\ = > {m_{tb\,can\,lay}} = \dfrac{{{n_{tb}}\,.\,{M_{tb}}}}{{H\% }} = \dfrac{{0,04.162}}{{72\% }} = 9(kg)\end{array}\)
Từ 1 kg gạo nếp (có 80% tinh bột) khi lên men và chưng cất sẽ thu được V lít ancol etylic (rượu nếp) có nồng độ 45o. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,807 g/ml. Giá trị của V là
\(\begin{array}{l} {m_{tb}} = 1.80\% .80\% = 0,64kg\\{n_{tb(phan\,ung)}} = \dfrac{8}{{2025}}(kmol)\\ = > {n_{ancol(thu\,duoc)}} = 2{n_{tb(phan\,ung)}} = \dfrac{{16}}{{2025}}(mol)\\ {m_{ancol(thu\,duoc)}} = \dfrac{{16}}{{2025}}.46 = \dfrac{{736}}{{2025}}(kg)\\ {V_{nguyen\,chat}} = \dfrac{{{m_{ancol(thu\,duoc)}}}}{D}\\ {V_{{\rm{dd}}\,ruou}} = \dfrac{{{V_{nguyenchat}}}}{{_{do\,ruou}}}.100 \approx 1(lit)\end{array}\)
Lên men 90 gam glucozo thành ancol etylic với hiệu suất 70%, thu được V lít khí CO2 (đktc). giá trị của V là
nGlu = 90 :180 = 0,5 (mol)
Vì %H = 70% nên số mol glucozo tham gia phản ứng là:
nGlu pư = nglu bđ. %H = 0,5.0,7 = 0,35 (mol)
C6H12O6 \(\xrightarrow({len\,men}){{{t^0}}}\) 2C2H5OH + 2CO2
0,35 → 0,7 (mol)
=> nCO2 = 0,7 (mol) => VCO2(đktc) = 0,7.22,4 = 15,68 (l)
Cho các phát biểu sau:
(1) Khi để rớt H2SO4 đậm đặc vào quần áo bằng vải sợi bông, chỗ vải đó bị đen lại và thủng ngay.
(2) Khi nhỏ vài giọt dung dịch HCl đặc vào vải sợi bông, chỗ vải đó dần mủn ra rồi mới bục.
(3) Từ xenlulozơ và tinh bột có thể chế tạo thành sợi thiên nhiên và sợi nhân tạo.
(4) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và xenlulozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(5) Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng gương.
(6) Khi ăn mía ta thường thấy phần gốc ngọt hơn phần ngọn.
(7) Trong nhiều loại hạt cây cối thường có nhiều tinh bột.
Số phát biểu đúng là
Trong các phát biểu đã cho, có phát biểu đúng: (1), (2), (4), (6), (7).
(1) và (2) đúng. Khi để rớt H2SO4 đậm đặc vào quần áo bằng vải sợi bông (có thành phần là xenlulozơ), chỗ vải đó bị đen lại và thủng ngay là do H2SO4 đặc có tính háo nước và làm xenlulozơ bị than hóa. Còn khi rớt HCl vào vải sợi bông, xenlulozơ bị thủy phân dưới xúc tác axit vô cơ nên dần mủn ra sau đó mới bị bục.
(3) sai. Tinh bột không dùng để chế tạo sợi thiên nhiên và nhân tạo.
(4) đúng. Khi thủy phân hỗn hợp tinh bột và xenlulozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất là glucozơ.
(5) sai. Trong phân tử của tinh bột và xenlulozơ không có nhóm –CHO (hoặc nhóm có thể chuyển hóa thành nhóm –CHO trong môi trường kiềm) nên tinh bột và xenlulozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
(6) đúng.
(7) đúng. Tinh bột có rất nhiều trong các loại hạt (gạo, mì, ngô, ...), củ, quả. Tinh bột chứa trong hạt là nguồn dự trữ nguyên liệu và năng lượng cho hạt nảy mầm thành cây con.
Lên men 81 gam tinh bột thành ancol etylic (hiệu suất của cả quá trình là 75%). Hấp thụ hoàn toàn CO2 sinh ra vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
n(C6H10O5)n = m : M = 81 : 162 = 0,5 (mol)
Sơ đồ: (C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nCO2
(mol) 0,5 → 1
(bỏ qua hệ số n tính toán không thay đổi)
Theo sơ đồ: nCO2 lí thuyết = 2n(C6H10O5)n = 2.0,5 = 1 (mol)
Vì %H = 75%
=> nCO2 thực tế = nCO2 lí thuyết ×%H = 1×75% = 0,75 (mol)
Hấp thụ CO2 vào dd Ca(OH)2 có pư
nCaCO3 = nCO2 thực tế = 0,75 (mol)
⟹ mCaCO3 = n.M = 0,75. 100 = 75 (g)
Thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 92%, sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam glucozơ. Giá trị của m là:
Ta có: nglucozo = nsaccarozo = 0,2 mol
Suy ra mglucozo (Lý thuyết) = 0,2.180 = 36 (gam)
Do hiệu suất phản ứng đạt 92% nên mglucozo (thực tế) = 36.92% = 33,12 (gam).
Cho 54 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 75%, thu được m gam C2H5OH. Giá trị của m là
nC6H12O6 = 54 : 180 = 0,3 (mol)
PTHH: C6H12O6 \(\buildrel {men\,ruou} \over\longrightarrow \) 2C2H5OH + 2CO2
0,3 → 0,6 (mol)
nC2H5OH = 2nC6H12O6 = 2.03 = 0,6 (mol)
→ mC2H5OH lí thuyết = 0,6.46 = 27,6 (g)
Vì %H = 75% nên
mC2H5OH thực tế = mC2H5OH lí thuyết×%H : 100% = 27,6×75%:100% = 20,7 (g)