Este X không no mạch hở có tỉ khối hơi so với Hiđro là 43 khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thì thu được muối Y và các chất hữu cơ Z. Biết Z tham gia phản ứng tráng gương. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là :
${d_{X/{H_2}}} = 43 = > {M_X} = 43.{M_{{H_2}}} = 86$ => CTPT của X: C4H6O2
- Z tráng gương => Z là andehit => X có dạng
Số CTCT thỏa mãn:
HCOOC = C – C
CH3COOC = C
Cho 4,3g một este A đơn chức, mạch hở tác dụng hết với 250ml dd NaOH 0,2M. Sau phản ứng thu được cả hai sản phẩm đều tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của A là
\(\begin{array}{l}
- {n_{NaOH}} = 0,2.0,25 = 0,05mol\\
- {n_{NaOH}} = n{\,_{{\rm{es}}te}} = 0,05mol = > {M_{{\rm{es}}te}} = \dfrac{{4,3}}{{0,05}} = 86\\
= > CTPT\,{C_4}{H_6}{O_2}
\end{array}\)
- Do sản phẩm thu được đều có phản ứng tráng bạc => A có dạng
=>A là : HCOOCH=CH-CH3
Thủy phân 12,9 g este X đơn chức, mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng dd AgNO3/NH3 dư thu được 32,4 g bạc. Biết X có phân tử khối nhỏ hơn 100 đvc , vậy X không thể là
- nAg = 0,3mol
- Nếu cả Y, Z cùng phản ứng với AgNO3/NH3 \( = > {n_{este}} = \dfrac{1}{4}{n_{Ag}} = 0,075mol\)
=> Meste = 172 >100 (loại)
- Nếu chỉ Y hoặc Z phản ứng với AgNO3/NH3 \(= > {n_{este}} = \dfrac{1}{2}{n_{Ag}} = 0,15mol\)
=> Meste = 86g/mol
=> CTPT của X: C4H6O2
Nếu chỉ Y hoặc Z cùng phản ứng với AgNO3/NH3
=> X có thể là: HCOOCH2CH=CH2; HCOOC(CH3)=CH2; CH3COOCH=CH2
A là một este đơn chức, khi xà phòng hóa A thu được sản phẩm gồm 2 muối. A có dạng:
Este đơn chức + NaOH → 2 muối → Este có dạng: R–COO–C6H4–R’
Thủy phân este có dạng: R–COO–CH=CH –R’ trong môi trường kiềm thì sau phản ứng thu được sản phẩm gồm
R–COO–CH=CH –R’ + NaOH → RCOONa + R'CH2CHO
=> Sản phẩm thu được gồm 1 muối và 1 anđehit
Este X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X với 100 dung dịch KOH 16,8 % đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Từ dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X
MX = 100
=> nX = 20:100= 0,2 mol
X + KOH → chất rắn + Z ( ancol hoặc anđehit)
nZ = nX =0,2 mol
ĐLBTKL => X + mKOH = mchất rắn + mz
=> mZ = 20 + 16,8 -28 =8,8 gam
=> mZ = 8,8 : 0,2= 44 => Z: CH3CHO
=> mX = 100 = R + 44+ 27 => R = 29 (C2H5-)
=> X: CH3CH2COOCH=CH2
Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được anđehit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
Anđehit axetic có công thức CH3 –CH=O
Este đơn chức + NaOH → 1 muối + 1 anđehit→ Este có dạng: R – COO –C = CH – R’
Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường NaOH thu được một muối và một anđehit . Số Đồng phân este thỏa mãn tính chất trên
Este đơn chức + NaOH → 1 muối + 1 anđehit→ Este có dạng: R – COO –C = CH – R’
=> Đồng phân este có CTPT: C4H6O2 thỏa mãn tính chất trên là HCOOCH=CH- CH3 (cis-trans) và CH3COOCH= CH2
Este nào sau đây thủy phân trong môi trường axit cho phenol
Este thủy phân trong môi trường axit cho phenol là phenyl axetat
CH3COOC6H5 + H2O \(\xrightarrow{{{H^ + }}}\) CH3COOH + C6H5OH
Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được anđehit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
Anđehit axetic có công thức CH3 –CH=O
Este đơn chức + NaOH → 1 muối + 1 anđehit→ Este có dạng: R – COO –C = CH – R’
Chất X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được Y. Chất X là
X + NaOH → Y + Z
Z + AgNO3/NH3 → T
T + NaOH → Y
=> Y, Z, T có số cacbon bằng nhau
=> Y là muối Na, Z là anđehit
=> CTCT của X thỏa mãn chỉ có đáp án D là: CH3COOCH=CH2.
CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa (Y) + CH3CHO(Z)
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3COONH4(T) + 2Ag↓ + 2NH4NO3
CH3COONH4(T) + NaOH → CH3COONa(Y) + NH3↑ + H2O
Số este không no mạch hở có chung công thức C4H6O2 tham gia được phản ứng xà phòng hóa tạo thành muối của axit no là:
\(k = \dfrac{{2.4 + 2 - 6}}{2} = 2\)
Các đồng phân este là:
1. HCOOC=C-C cis - tran
2. HCOOC-C=C
3. HCOOC(C)=C
4. C-COO-C=C
5. C=C-COO-C
Đồng phân 5 thủy phân tạo thành muối của axit không no
Cho (a) mol este X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với (2a) mol NaOH, thu được dung dịch không có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
X là este đơn chức, phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2 nên X là este của phenol.
Do X không có phản ứng tráng bạc nên X không có dạng HCOOR'.
Vậy có 4 CTCT phù hợp của X là:
B là một este đơn chức. Công thức tổng quát của B là R – COO –C(CH3) = CH – R’. Thủy phân B trong môi trường kiềm thu được
R – COO –C(CH3) = CH – R’ + NaOH → RCOONa + CH3COCH2R'
=> Thu được muối và xeton
Hợp chất X có công thức phân tử C4H6O2. Cho 2,58 gam X tác dụng hết với dd KOH, thu được một hợp chất hữu cơ Y làm mất màu dd nước Brom và 2,52 gam một muối. CTCT của X là:
- Y làm mất màu nước Brom => Y là andehit hoặc là ancol không no
X có dạng RCOOR'
- nmuối = nX = 0.03
=> MRCOOK = 2,52 : 0,03 = 84
=> R = 1 (H)
=> X là HCOOCH=CH-CH2 hoặc HCOOCH2CH=CH2
E có công thức cấu tạo là CH3COOCH = CH-CH3. Hiđro hóa m gam E bằng H2 xúc tác Ni,t0 vừa đủ thu được E’. Đốt cháy toàn bộ lượng E’ rồi dẫn vào bình đựng dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng bình tăng thêm là 9,3 gam. Mặt khác đun nóng m gam E trong H2SO4 loãng sau đó lấy toàn bộ các sản phẩm sinh ra thực hiện phản ứng tráng gương thu được tổng khối lượng Ag bằng
\(C{{H}_{3}}COOCH=CH-C{{H}_{3}}\xrightarrow{+{{H}_{2}},Ni,{{t}^{0}}}C{{H}_{3}}COOC{{H}_{2}}C{{H}_{2}}C{{H}_{3}}({{C}_{5}}{{H}_{10}}{{O}_{2}})\xrightarrow{+{{O}_{2}},{{t}^{0}}}5C{{O}_{2}};5{{H}_{2}}O\)
Dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH thấy khối lượng bình tăng là 9,3 gam
=> \(\Delta m \uparrow = {\rm{ }}{m_{C{O_2}}} + {m_{{H_2}O}}\) = 9,3
=> nCO2 = nH2O = 0,15 mol
BTNT C: \({n_{C{O_2}}} = {\rm{ 5}}{n_E}\)
=> nE = 0,03 mol
$C{{H}_{3}}COOCH=CH-C{{H}_{3}}\xrightarrow{+NaOH,{{t}^{0}}}C{{H}_{3}}COONa+{{C}_{2}}{{H}_{5}}CHO$
${{C}_{2}}{{H}_{5}}CHO\xrightarrow{+AgN{{O}_{3}}/N{{H}_{3}}}2Ag$
=> Khối lượng bạc là mAg = 0,03.2.108 = 6,48 gam
E có công thức cấu tạo là CH3COOCH = CH-CH3. Hiđro hóa m gam E bằng H2 xúc tác Ni,t0 vừa đủ thu được E’. Đốt cháy toàn bộ lượng E’ rồi dẫn vào bình đựng dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng bình tăng thêm là 9,3 gam. Mặt khác đun nóng m gam E trong H2SO4 loãng sau đó lấy toàn bộ các sản phẩm sinh ra thực hiện phản ứng tráng gương thu được tổng khối lượng Ag bằng
\(C{{H}_{3}}COOCH=CH-C{{H}_{3}}\xrightarrow{+{{H}_{2}},Ni,{{t}^{0}}}C{{H}_{3}}COOC{{H}_{2}}C{{H}_{2}}C{{H}_{3}}({{C}_{5}}{{H}_{10}}{{O}_{2}})\xrightarrow{+{{O}_{2}},{{t}^{0}}}5C{{O}_{2}};5{{H}_{2}}O\)
Dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH thấy khối lượng bình tăng là 9,3 gam
=> \(\Delta m \uparrow = {\rm{ }}{m_{C{O_2}}} + {m_{{H_2}O}}\) = 9,3
=> nCO2 = nH2O = 0,15 mol
BTNT C: \({n_{C{O_2}}} = {\rm{ 5}}{n_E}\)
=> nE = 0,03 mol
$C{{H}_{3}}COOCH=CH-C{{H}_{3}}\xrightarrow{+NaOH,{{t}^{0}}}C{{H}_{3}}COONa+{{C}_{2}}{{H}_{5}}CHO$
${{C}_{2}}{{H}_{5}}CHO\xrightarrow{+AgN{{O}_{3}}/N{{H}_{3}}}2Ag$
=> Khối lượng bạc là mAg = 0,03.2.108 = 6,48 gam
Hợp chất hữu cơ X có thành phần C, H, O và chỉ chứa 1 nhóm chức trong phân tử. Đun nóng X với NaOH thì được X1 có thành phần C, H, O, Na và X2 có thành phần C, H, O. \({M_{{X_1}}} = {\rm{ }}\frac{{41}}{{22}}{M_{{X_2}}}\) ; X2 không tác dụng Na, có phản ứng tráng gương. Đốt 1 thể tích X2 thu được 2 thể tích CO2 cùng điều kiện. Tìm CTCT X
- Đun nóng X với NaOH thì được X1 có thành phần C, H, O, Na và X2 có thành phần C, H, O
=> X là este
- Số nguyên tử C trong X2 = \(\dfrac{{{V_{C{O_2}}}}}{{{V_{{X_2}}}}}\)
X2 chứa C, H, O và không phản ứng với Na, tráng gương => X2 là anđehit.
X2 chứa 2 C => X2 là CH3 – CHO
- X1 chứa C, H, O, Na => X1 là muối của axit cacboxylic.
Gọi X: RCOOC(CH3)=CH2 => X1 là RCOONa
\(\begin{array}{l}{M_{{X_1}}} = \dfrac{{41}}{{22}}{M_{{X_2}}}\\ = > \dfrac{{{M_{RCOONa}}}}{{{M_{C{H_3}CHO}}}} = \dfrac{{41}}{{22}} = > R = 15( - C{H_3})\\ = > X:C{H_3}COOCH = C{H_2}\end{array}\)
Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2; A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1 : 1. A tác dụng với xút cho một muối và một anđehit. B tác đụng với xút dư cho 2 muối và nước, các muối có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của natri axetat. Công thức cấu tạo của A và B có thể là:
Độ bất bão hòa của A và B :
\(k = \dfrac{{9.2 + 2 - 8}}{2} = 6\)
A, B đều cộng Br2 theo tỉ lệ 1: 1 => Chứa 1 liên kết pi C=C
A + NaOH → 1 muối + 1 anđehit => A là C6H5-COOCH=CH2
B + NaOH → 2 muối => B là este của phenol
Mà muối tạo thành lớn hơn CH3COONa
=> B là C6H5-OOCCH=CH2
Khi đun nóng este HCOOC(CH3)=CH-CH3 với một lượng vửa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là:
Do este có dạng RCOOCH=C(CH3)-R’ nên khi thủy phân bằng NaOH sẽ thu được muối và xeton