Đốt cháy hoàn toàn một amino axit X (phân tử có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2) X bằng O2, thu được 1,12 lít N2, 8,96 lít CO2 (các khí đo ở đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là
nN2 = 0,05 mol; nCO2 = 0,4 mol; nH2O = 0,45 mol
nH2O > nCO2, phân tử có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH
Đây là amino axit, no, đơn chức mạch hở
Amin này có dạng CnH2n+1NO2
naa = 2 nN2 = 2 * 0,05 = 0,1 (mol)
0,1 mol amino axit tạo ra 0,4 mol CO2
1 mol amino axit tạo ra 4 mol CO2 => n trong CnH2n+1NO2 = 4
=> CTPT X là C4H9NO2
Đốt cháy hoàn toàn α-amino axit X có dạng NH2-CnH2n-COOH thu được 0,3 mol CO2 và 0,05 mol N2. Công thức phân tử của X là
Bảo toàn nguyên tố N có nX = 2nN2 = 2.0,05 = 0,1 mol
Bảo toàn nguyên tố C có (n+1).nX = nCO2 → (n+1).0,1 = 0,3 → n = 2
→X là H2N – C2H4 –COOH → CTPT là C3H7O2N
Amino axit X có công thức dạng NH2CxHyCOOH. Đốt cháy m gam X bằng oxi dư thu được N2; 1,12 lít CO2 (đktc) và 0,99 gam H2O. Cho 29,25 gam X vào V lít dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 2M và KOH 2,5M thu được dung dịch chứa a gam muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
- Khi đốt m gam X: nCO2 = 0,05 mol; nH2O = 0,055 mol
=> nH2O > nCO2 => amino là amino axit no, có 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH
Gọi công thức của X có dạng: CnH2n+1O2N
CnH2n+1O2N + O2 → nCO2 + (n+0,5)H2O
0,05 0,055
=> 0,055n = 0,05(n+0,5) => n = 5 (C5H11O2N)
- Xét phản ứng cho 29,25 gam X phản ứng với H2SO4 thu được Y, sau đó cho Y tác dụng với hỗn hợp NaOH và KOH vừa đủ:
nX = 29,25 : 117 = 0,25 mol
Xét dung dịch Y gồm có: Na+: 0,2 mol ; K+ : 0,25 mol ; C5H10O2N- : 0,25 mol;
SO42- = a (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích
=> 2a + 0,25 = 0,2 + 0,25 => a = 0,1 (mol)
Khối lượng muối sau phản ứng là:
0,2 * 23 + 0,25 * 39 + 0,25 * 116 + 0,1 * 96 = 52,95 (g)
Đốt cháy hoàn toàn 12,36 gam amino axit X có công thức dạng H2NCxHy(COOH)t, thu được a mol CO2 và b mol H2O (b>a). Mặt khác, cho 0,2 mol X vào 1 lít dung dịch hỗn hợp KOH 0,4M và NaOH 0,3M, thu được dung dịch Y. Thêm dung dịch HCl dư vào Y, thu được dung dịch chứa 75,25 gam muối. Giá trị của b là
Do nH2O > nCO2 => X là amino axit no, chứa 1 nhóm COOH, 1 nhóm NH2
- Thí nghiệm 2:
{X, KOH, NaOH} + HCl → Muối + H2O
Ta có: nHCl = nX + nKOH + nNaOH = 0,2 + 0,4 + 0,3 = 0,9 mol
nH2O = nKOH + NaOH = 0,4 + 0,3 = 0,7 mol
BTKL: mX + mKOH + mNaOH + mHCl = m muối + mH2O
mX + 0,4.56 + 0,3.40 + 0,9.36,5 = 75,25 + 0,7.18 => m muối = 20,6 gam
=> MX = 20,6 : 0,2 = 103
=> X có công thức là H2N-C3H6-COOH
- Thí nghiệm 1:
nX = 12,36 : 103 = 0,12 mol
H2N-C3H6-COOH → 4,5 H2O
0,12 → 0,54
=> b = 0,54 mol
Đốt cháy 1 mol amino axit NH2–(CH2)n–COOH thu được khí CO2, H2O và N2 phải cần số mol oxi là :
* Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C và H
Khi đem đốt cháy 1 mol NH2-(CH2)n -COOH thu được (n+1) mol CO2 và (2n+3)/2 mol H2O
* Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O
=> nO2 tham gia phản ứng = nCO2 + 1/2 nH2O - naa
= (n+1) + (2n+3)/4 -1 = (6n+3)/4 (mol)
Đốt cháy hoàn toàn 2,25 gam glyxin thu được V lít CO2 (dktc). Giá trị của V là:
nGly = \(\frac{{2,25}}{{75}}\)= 0,03 mol
C2H5O2N → 2CO2
0,03 → 0,06 mol
=> VCO2 = 0,672 lít
Đốt cháy hoàn toàn một amino axit no phân tử chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH thu được V lít CO2 và 9,45 gam H2O và 1,68 lít N2. Giá trị của V là :
nN2 = 0,15 mol; nH2O = 0,525 mol
Đốt cháy amino axit no phân tử chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH ta có : \({n_{{H_2}O}} - {n_{C{O_2}}} = {n_{{N_2}}} = \dfrac{1}{2}{n_{aa}}\)
\( \to 0,525 - {n_{C{O_2}}} = 0,075\,\, \to \,\,{n_{C{O_2}}} = 0,45\)
=> VCO2 = 10,08 lít
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol a-amino axit A no thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Mặt khác cũng 0,1 mol A tác dụng với vừa đủ 0,1 mol NaOH hoặc HCl. Công thức của A là :
A tác dụng với NaOH hoặc HCl đều theo tỉ lệ 1 : 1
→ A là aminaxit no, trong phân tử có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH → CTPT A dạng CnH2n+1O2N
Số C = n = \(\frac{{{n_{C{O_2}}}}}{{{n_A}}}\)= 2 → A là C2H5O2N
A là a-amino axit → A là NH2CH2COOH
Đốt cháy hoàn toàn m gam một amino axit no phân tử chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH thu được 1,792 lít CO2 và 1,62 gam H2O. CT của amino axit là :
nCO2 = \(\frac{{1,792}}{{22,4}}\)= 0,08 mol ; nH2O = \(\frac{{1,62}}{{18}}\)= 0,09 mol
Đốt cháy amino axit no phân tử chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH ta có : \({n_{{H_2}O}} - {n_{C{O_2}}} = {n_{{N_2}}} = \frac{1}{2}{n_{aa}}\)
\( \to {n_{aa}} = 2({n_{{H_2}O}} - {n_{C{O_2}}}) = 2.(0,09 - 0,08) = 0,02\,\,mol\)
Số C = nCO2/naa = 0,08/0,02 = 4 => Có thể là: NH2CH2CH2CH2COOH
Đốt cháy 10,68gam amino axit X no (phân tử chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH) cần dùng vừa đủ 10,08 lít O2 (đktc). X là
nO2 = \(\dfrac{{10,08}}{{22,4}}\)= 0,45 mol.
Gọi nCO2 = x mol; nH2O = y mol
Amino axit X no phân tử chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH → X có dạng CnH2n+1O2N
→ Đốt cháy X ta có : \({n_{{H_2}O}} - {n_{C{O_2}}} = {n_{{N_2}}} = \dfrac{1}{2}{n_X}\)
→ nN2 = y – x; nX = 2.(y – x) → nO (trong X) = 2nX = 4.(y – x)
BTNT oxi: \({n_{O(trong\,\,X)}} + {\rm{ }}2.{n_{{O_2}}} = {\rm{ }}2.{n_{C{O_2}}} + {\rm{ }}{n_{{H_2}O}}\)
→ 4.(y – x) + 2.0,45 = 2x + y (1)
BTKL: maa = mC + mH + mO + mN
→ 10,68 = 12x + 2y + 16.4.(y – x) + 14.2.(y – x) (2)
Từ (1) và
(2) → x = 0,36; y = 0,42
→ nX = 0,12
=>số C trong X = nCO2/nX = 3 → X là C3H7O2N
Đốt cháy hoàn toàn 10,68 gam α-amino axit A (chứa 1 nhóm -COOH) thì thu được 0,36 mol CO2; 0,42mol H2O và 1,344 lít N2 (đktc). CTCT A là
nN2 = 0,05 mol
BTKL: maa = mC + mH + mO/aa + mN
\( \to {\rm{ }}{{\rm{n}}_{O{\rm{ }}(trong{\rm{ }}A)}} = \frac{{10,68--0,36.12--0,42.{\rm{ }}2--0,06.28}}{{16}} = 0,24\,\,mol\)
Vì trong A chỉ chứa 1 nhóm COOH =>nA = nO / 2 = 0,12 mol
→ số C = nCO2 / nA = 0,36 / 0,12 = 3
Số H = 2nH2O / nA= 7
Số N = 2nN2 / nA = 1
=> CTPT C3H7O2N
Vì A là α-aminaxit → CTCT: CH3-CH(NH2)COOH
Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 4 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là
Aminoaxit là CmH2m -1O4N, amin là CnH2n+3N
Phản ứng cháy:
\({C_m}{H_{2m{\rm{ }} - 1}}{O_4}N\buildrel { + O2} \over
\longrightarrow m{\rm{ }}C{O_2} + {{2m - 1} \over 2}{H_2}O{\rm{ }} + {1 \over 2}{N_2}\)
\({C_n}{H_{2n + 3}}N\buildrel { + O2} \over
\longrightarrow nC{O_2} + {{2n + 3} \over 2}{H_2}O{\rm{ }} + {1 \over 2}{N_2}\)
Số mol CO2 là : n+m =4 → nH2O = n + m+ 1 = 5.
Số mol N2 = 1
Hỗn hợp X gồm amino axit Y (no, mạch hở, chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH) và este Z no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol X thu được N2; 0,07 mol CO2 và 0,08 mol H2O. Mặt khác, 0,03 mol X trên phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra m gam muối. Biết este Z không tráng bạc, giá trị của m là
Amino axit Y chứa 1 nhóm COOH, 1 nhóm NH2 → Y có dạng CnH2n+1O2N (n\( \ge \)2)
Đốt cháy Y thu được \({n_{{H_2}O}} - {n_{C{O_2}}} = {n_{{N_2}}} = \dfrac{1}{2}{n_Y}\)
Z là este no, mạch hở, đơn chức có dạng CmH2mO2 (m \( \ge \) 2) → đốt cháy Z thu được \({n_{{H_2}O}} = {n_{C{O_2}}}\)
→ đốt cháy hỗn hợp Z thu được \({n_{{H_2}O}} - {n_{C{O_2}}} = \dfrac{1}{2}{n_Y}\)
→ ny = 0,02 mol → nZ = 0,03 – 0,02 = 0,01 mol
Bảo toàn C : nCO2 = 0,02n + 0,01m = 0,07
→ n + 5m = 12
→ Y là H2N-CH2-COOH, Z là C3H6O2 mà Z không tráng bạc => Z là CH3COOCH3→ 2 muối thu được là H2N-CH2-COONa, Z là CH3COONa
→ mmuối = 0,02.97 + 0,01.82 = 2,76gam
Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 chất H2NR(COOH)x và CnH2n+1COOH, thu được 30,8gam CO2 và 11,7 gam H2O. Mặt khác 0,6 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là
nH2O = 0,65 mol<nCO2 = 0,7mol → amino axit là no, có 2 nhóm COOH, 1 nhóm NH2 (vì axit có nCO2 = nH2O)
Đặt công thức chung là amino axit là CmH2m-1O4N
Phương trình đốt cháy:
CmH2m-1O4N + xO2 → mCO2 + (2m-1)/2 H2O
a mol ma (2m-1)a/2
=> 2(nCO2 – nH2O) = 2ma – (2m – 1)a = a
=> Số mol amino axit là: naa = 2.(0,7 – 0,65) = 0,1 mol => Chiếm 1/3 mol hỗn hợp
=> Với 0,6 mol X phản ứng thì có 0,2 mol amino axit
=> nHCl = 0,2 mol
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 1 amino axit Y no mạch hở phân tử chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH và 1 axit cacboxylic no đơn chức mạch hở Z (có số mol bằng nhau) bằng oxi không khí thu được 0,6 mol CO2 và 0,675 mol H2O, còn lại là O2 và N2. Y, Z là :
Amino axit Y chứa 1 nhóm COOH, 1 nhóm NH2 → Y có dạng CnH2n+1O2N
Đốt cháy Y thu được \({n_{{H_2}O}} - {n_{C{O_2}}} = {n_{{N_2}}} = \frac{1}{2}{n_Y}\)
Z là axit cacboxylic no, mạch hở, đơn chức có dạng CmH2mO2 (m \( \ge \) 2) → đốt cháy Z thu được \({n_{{H_2}O}} = {n_{C{O_2}}}\)
→ đốt cháy hỗn hợp Z thu được \({n_{{H_2}O}} - {n_{C{O_2}}} = \frac{1}{2}{n_Y}\)
=> nY = 0,15 mol = naxit
Số C trung bình = 0,6 / 0,3 = 2
=>NH2CH2COOH và CH3COOH hoặc NH2CH2CH2COOH và HCOOH
Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ nO : nN = 10 : 3. Để tác dụng vừa đủ với 31,3 gam hỗn hợp X cần 300 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 31,3 gam hỗn hợp X cần 15,12 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là
Ta có nNH2 = nHCl = 0,3 mol
nO : nN = 10 : 3 → nO = 1 mol
Khi đốt cháy X : đặt nCO2 = x mol; nH2O = y mol
Bảo toàn O: 2nCO2 + nH2O = nO (trong X) + 2nO2 phản ứng
→ 2x + y = 1 + 0,675.2 = 2,35 mol (1)
BTKL: mX + mO2 = mCO2 + mH2O + mN2
→31,3 + 0,675.32 = 44x + 18y + 0,3.14 (2)
Từ (1) và (2) → x = 0,8 mol
→ mkết tủa = 0,8.100 = 80 gam
Hỗn hợp X gồm hai aminoaxit no, hở (chỉ chứa hai loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X cần 15,12 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 17,92 lít CO2 (đktc). Mặt khác 0,3 mol X phản ứng vừa đủ với 0,3 mol HCl thu được dd Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với a mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với
B1 : Xác định công thức trung bình của 2 amino axit
nO2 = 0,675 mol ; nCO2 = 0,8 mol
CTTQ của amino axit : CnH2n + 2+ t – 2xO2xNt
nHCl = 0,3 mol = ngốcNH2 ; nX = 0,3 mol → số nguyên tử N trong X = 1
Số C trung bình = nCO2 / nX = 0,8 / 0,3 = 8 / 3
CT trung bình : C8/3H5O10/3N
\({C_{\dfrac{8}{3}}}{H_{\dfrac{{25}}{3} - 2t}}{O_{2t}}N + {\rm{ }}\left( {\dfrac{{19}}{4}--1,5t} \right){O_2} \to {\rm{ 8}}/3C{O_2} + \left( {\dfrac{{25}}{6}--t} \right){H_2}O + \dfrac{1}{2}{N_2}\)
0,3 mol 0,675 mol
=> 0,675 = (19/4 – 1,5t).0,3
=>t = 5/3
Vậy X có 1 nhóm COOH
X là C8/3H5O10/3N
B2 : xác định khối lượng m dựa vào bảo toàn khối lượng
=> Khi Y phản ứng với NaOH thì : nNaOH = nHCl + ngốc COOH = 0,6 mol
nH2O = nCOOH + nHCl = 0,6 mol
Bảo toàn khối lượng : m =mX + mHCl + mNaOH – mH2O
=> m = 63,45 gam
Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2, không có nhóm chức khác). Trong hỗn hợp X, tỉ lệ khối lượng của oxi và nito tương ứng là 64: 21. Để tác dụng vừa đủ với 14,15 gam hỗn hợp X cần 100ml dung dịch HCl 1,5M. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 14,15 gam hỗn hợp X cần V lít khí O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 17,6 gam CO2. Giá trị V là:
Khi X + HCl : nHCl = nNH2 = 0,15 mol
Trong X có mO : mN = 64 : 21 => nO : nN = 8 : 3
=> nO(X) = 0,4 mol => nCOOH(X) = 0,2 mol
Khi đốt cháy X :
Giả sử nO2 = x mol; nH2O = y
Bảo toàn khối lượng : mX + mO2 = mCO2 + mH2O + mN2
=> 14,15+ 32x = 17,6 + 18y + 28.0,075
=> 32x – 18y = 5,55 (1)
Bảo toàn O : 2nCOOH(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
=> x – 2y = - 0,4 (2)
Từ (1,2) => x = 0,4125 ; y = 0,425 mol
=> VO2 = 9,24 lit
Đốt cháy hoàn toàn α-amino axit X có dạng NH2-CnH2n-COOH thu được 0,3 mol CO2 và 0,05 mol N2. Công thức phân tử của X là
Bảo toàn nguyên tố N có nX = 2nN2 = 2.0,05 = 0,1 mol
Bảo toàn nguyên tố C có (n+1).nX = nCO2 → (n+1).0,1 = 0,3 → n = 2
→X là H2N – C2H4 –COOH → CTPT là C3H7O2N
Đốt cháy hoàn toàn một amino axit X (phân tử có 1 nhóm NH2) thu được 8,8 gam CO2 và 1,12 lít N2. Công thức phân tử của X là
nCO2 = 8,8:44 = 0,2 (mol)
nN2(đktc) = 1,12 :22,4 = 0,05 (mol)
BTNT "N": nX = 2nN2 = 2.0,05 = 0,1 (mol)
Tất cả đáp án đều có 2 oxi nên đặt công thức aminoaxit có dạng: CxHyO2N: 0,1 (mol)
=> x = nCO2: nX = 0,2 : 0,1 = 2
=> y chỉ có thể bằng 5 thỏa mãn, y bằng 7 không thỏa mãn được
Vậy công thức của aminoaxit là C2H5NO2