Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
Amino axit là những hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử có chứa đồng thời 2 nhóm chức : nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH)
Tên thường của hợp chất H2N-CH2-COOH là
Dựa vào bảng (xem lại lí thuyết): tên thường của hợp chất H2N-CH2-COOH là glyxin
Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH?
Các tên gọi phù hợp cho CH3–CH(NH2)–COOH:
Công thức | Tên thay thế | Tên bán hệ thống | Tên thường | Kí hiệu |
CH3 - CH(NH2) - COOH |
Axit 2 - aminopropanoic | Axit $\alpha $-aminopropionic | Alanin |
Ala |
Mononatri glutamat tác dụng tối đa với dung dịch natri hidroxit thì tỉ lệ mol giữa natri hidroxit và natri glutamat là
HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa + NaOH → NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa
Hóa chất tác dụng với natri glutamat để thu lại axit glutamic là
Sử dụng axit loãng
Khi cho quỳ tím vào dung dịch axit glutamic thì quỳ
Axit glutamic là một α-aminoaxit có 2-COOH (thể hiện tính axit) và 1-NH2 (thể hiện tính bazo) nên dung dịch axit glutamic làm quỳ chuyển đỏ
Cho hỗn hợp X gồm glyxin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y chứa (m+6,6) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được dung dịch Z chứa (m+7,3) gam muối. Gía trị của m là
Glyxin (1-COOH, 1-NH2): a (mol); Axit glutamic (1-NH2, 2-COOH): b (mol)
Áp dùng bảo toàn khối lượng:
mX + mHCl = mmuối => mHCl = 7,3 => nHCl = 0,2 mol = a + b (1)
mX + mNaOH = mmuối + mH2O => (40-18)(a+2b) = 6,6 (2)
Từ (1), (2) suy ra a=b=0,1
=> m=22,2 gam
α-aminoaxit là hợp chất như thế nào?
α-aminoaxit là hợp chất aminoaxit mà nhóm –NH2 và nhóm –COOH cùng đính vào 1C
Monatri của axit glutamic có công thức cấu tạo là
Nhớ công thức cấu tạo của axit glutamic. Mononatri của axit glutamic là thay 1H trong 1-COOH bằng nguyên tử Na
Amino axit nào sau đây có phân tử khối bé nhất?
Glyxin là amino axit có phân tử khối nhỏ nhất.
Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit
Hợp chất thuộc loại amino axit là H2NCH2COOH
A là este, B là muối, C là amin
Hợp chất H2N-CH(CH3)-COOH có tên thường là
H2N-CH(CH3)-COOH có tên thường là alanin.
Aminoaxit nào sau đây có phân tử khối bé nhất
Valin : (CH3)2 – CH – CH(NH2) –COOH → M = 117 đvC
Alanin : CH3 - CH(NH2) –COOH → M = 89 đvC
Glyxin H2N – CH2 – COOH → M = 75 đvC
Axit glutamic : HOOC – (CH2)2 – CH(NH2) – COOH → M = 147 đvC
Amino axit nào sau đây có khối lượng phân tử lớn nhất?
A. Glyxin có CTPT C2H5NO2 PTK = 75
B. Alanin có CTPT C3H7NO2 PTK = 89
C. Lysin có CTPT C6H14N2O2 PTK = 146
D. Valin có CTPT C5H11NO2 PTK = 117
Vậy PTK lớn nhất là Lysin
Trong các chất sau, chất có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là:
Trong 4 chất thì H2NCH2COOH có liên kết ion ( +H3NCH2COO-) và có khối lượng phân tử lớn nhất nên có nhiệt độ nóng chảy cao nhất
Hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử có chứa đồng thời 2 nhóm chức : nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH) thuộc loại hợp chất nào
Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử có chứa đồng thời 2 nhóm chức : nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH)
Tên thường của hợp chất CH3−CH(CH3)−CH(NH2)−COOH là
Dựa vào bảng (xem lại lí thuyết): tên thường của hợp chất CH3−CH(CH3)−CH(NH2)−COOH là valin.
Axit a-aminopropionic là tên gọi của?
Axit a-aminopropionic là tên gọi của CH3–CH(NH2)–COOH
Số đồng phân aminoaxit có công thức phân tử C4H9NO2 là
C4H9NO2là aminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH
→ có các đồng phân là
H2N-CH2-CH2 -CH2COOH
CH3-(H2N)CH-CH2COOH
CH3-CH2-(H2N)CH2COOH
CH3-C(CH3)(NH2)COOH
H2N-CH3-C(CH3)COOH
Tên thay thế của amino axit có công thức cấu tạo CH3−CH2−CH(NH2)−COOH?
Cách gọi tên thay thế : Axit + (vị trí nhóm NH2: 1,2…) + amino + tên axit cacboxylic tương ứng.
→ CTCT CH3−CH2−CH(NH2)−COOH có tên thay thế : Axit 2-aminobutanoic.