Cho các phát biểu sau đây:
(a) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ba(AlO2)2 , sau các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa rắn gồm 2 chất
(b) Nhỏ dung dịch NaAlO2 vào lượng dư dung dịch KHSO4 thu được kết tủa trắng
(c) Chì và các hợp chất của chì đều rất độc
(d) Nước có chứa nhiều cation Na+ (hoặc Mg2+) và HCO3- gọi là nước cứng tạm thời
(e) Trong đời sống, người ta thường dùng clo để diệt trùng nước sinh hoạt
Số phát biểu đúng là
(a) Sai vì chất rắn thu được chỉ có Al(OH)3
(b) Sai vì kết tủa Al(OH)3 bị KHSO4 hoàn tan
(c) Đúng
(d) Sai vì nước chứa nhiều Ca2+, Mg2+ và HCO3- gọi là nước cứng tạm thời
(e) Đúng
Vậy có 2 phát biểu đúng
Trong các chất sau, chất không có tính lưỡng tính?
Mg(OH)2 không có tính lưỡng tính.
Cho sơ đồ phản ứng Cr: \(\buildrel { + HCl} \over
\longrightarrow X\buildrel { + NaOH\,du} \over
\longrightarrow Y\)
Chất Y trong sơ đồ trên là
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
X
CrCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cr(OH)2
Y
Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch Na2Cr2O7 là:
\(C{r_2}O_7^{2 - } + {H_2}O \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over
{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} C{r_2}O_4^{2 - } + 2{H^ + }\)
(da cam) (vàng)
Thêm NaOH → \(\left[ {{H^ + }} \right]\) giảm → cân bằng chuyển dịch sang phải → dung dịch chuyển từ màu da cam sang vàng.
Cho các phát biểu sau:
1. Trong môi trường axit, Br2 oxi hóa CrO2- thành CrO42-.
2. CrO3 là một oxit axit
3. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr3+.
4. Cr(OH)2 tan được trong dung dịch NaOH đặc.
Số phát biểu đúng là?
1. sai vì Trong môi trường axit Br2 oxi hóa CrO2- thành Cr2O72-
2. đúng vì \(\eqalign{
& Cr{O_3} + {H_2}O \to {H_2}Cr{O_4} \cr
& 2Cr{O_3} + {H_2}O \to {H_2}C{r_2}{O_7} \cr} \)
3. sai vì \(Cr + {H_2}S{O_4} \to \mathop {Cr}\limits^{ + 2} S{O_4} + {H_2} \uparrow \)
4 sai vì Cr(OH)2 không có tính lưỡng tính nên không tan được trong kiềm
Cho 6,8 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là:
nH2 = 0,3 mol
nH2 = nSO42- = 0,3 mol
→ m = mkl + mSO42- = 6,8 + 0,3.96 = 35,6 gam
Hòa tan hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 17,92 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là
Cu → Cu+2 + 2e
Fe → Fe+3 + 3e
\(\begin{array}{l}\mathop N\limits^{ + 5} \, + \,1e \to \mathop N\limits^{ + 4} {O_2}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,8\, \leftarrow \,0,8\end{array}\)
\(\left\{ \begin{array}{l}64x\, + 56y\, = \,17,6\\2x\, + 3y\, = \,0,8\end{array} \right.\, \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 0,1\\y = 0,2\end{array} \right.\)
%mCu =\(\frac{{0,1.64}}{{17,6}}.100\% = 36,36\% \)
Cho các phát biểu sau:
1. Cu(OH)2 tan được trong dung dịch NH3.
2. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch HCl
3. Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính
4. Khí NH3 khử được CuO nung nóng.
Số phát biểu đúng là?
1. đúng vì Cu(OH)2 + 4NH3 → (Cu(NH3)4)(OH)2
2. sai vì Cu là đứng sau H.
3. đúng
4. đúng vì 2NH3 + 3CuO \(\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \) 3Cu + N2↑ + 3H2O
Bốn kim loại K; Zn; Fe và Ag được ấn định không theo thứ tự A, B, C, D. Biết rằng:
- C được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
- A, D đẩy được kim loại B ra khỏi dung dịch muối
- A tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội.
A, B, C, D theo thứ tự là
C được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy => C là kim loại đứng trước Zn
=> C là K
+) A, D đẩy được B ra khỏi dung dịch muối => A, D là Fe, Zn (vì Na phản ứng với H2O trong dd trước)
=> B là Ag
+) A tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội
=> A là Fe (vì Fe bị thụ động hóa trong H2SO4 đặc nguội).
=> D là Zn
Nung hỗn hợp bột gồm 23,7 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 34,5 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là
Cr2O3 + Al → Rắn X
Theo ĐLBT khối lượng: mhh đầu = mhh sau → mAl = 34,5 – 23,7 = 10,8 (g)
Xét phản ứng: 2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr
nAl = 0,4 mol
nCr2O3 = 0,15 mol
Vì \(\frac{{{n_{Al}}}}{{{n_{C{r_2}{O_3}}}}} = \frac{{0,4}}{{0,15}}\) >2 → Al dư
nAl dư = 0,4 – 0,15.2 = 0,1 mol
nCr = 2 nCr2O3 = 0,3 mol
Áp dụng ĐLBT electron: 3.nAl + 2.nCr = 2.nH2
=> nH2 = \(\frac{{0,1.3 + 0,3.2}}{2}\)= 0,45 mol
Cho 9,6 gam Cu và 200 ml dung dịch gồm HNO3 1,2M và H2SO4 0,4M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là:
\(\eqalign{
& {n_{Cu}} = 0,15\,mol \cr
& {n_{NO_3^ - }} = 0,24\,mol \cr
& {n_{{H^ + }}} = 0,2.1,2 + 0,2.0,4.2 = 0,4\,mol \cr} \)
Phương trình ion của phản ứng:
\(3Cu + 8{H^ + } + 2NO_3^ - \to 3C{u^{2 + }} + 2NO + 4{H_2}O\)
Ta có: \(\frac{{{n_{Cu}}}}{3} = \frac{{{n_{{H^ + }}}}}{8} < \frac{{{n_{NO_3^ - }}}}{2}\) nên Cu và H+ hết , NO3- dư
=> mmuối = mCu + mNO3- dư + mSO42- = 9,6 + (0,24 – 0,1).62+ 0,2.0,4.96 = 25,96 gam
Cho m gam bột Cu vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M, sau một thời gian phản ứng thu được 0,992 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 0,65 gam bột Zn và Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,797 gam chất rắn Z. Giá trị của m là:
Dd muối cuối cùng là Zn(NO3)2
Ta có: \({n_{NO_3^ - }} = 0,1.0,1 = 0,01\,mol\)
BT NO3- → nZn(NO3)2 = 0,01/2 = 0,005 mol
BTKL ba kim loại: m + 0, 1.0, 1.108 + 0,65 = 0,992 + 0,797 + 0, 005.65
=> m = 0,384 gam
chất nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(II) ?
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Fe + 4HNO3(l) → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
Fe + 6H2SO4(đ) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Hòa tan hoàn toàn x mol Fe vào dung dịch chứa y mol Fe2(SO4)3 và z mol H2SO4, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y và z là
Dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất là muối FeSO4
\(\eqalign{
& \mathop {Fe}\limits^0 \, - 2e \to \mathop {Fe}\limits^{ + 2} \cr
& \mathop {Fe}\limits^{ + 3} + 1e \to \mathop {Fe}\limits^{ + 2} \cr
& 2\mathop H\limits^ + + 2e \to {H_2} \cr} \)
Bảo toàn electron: 2x = 2y +2z
=> x = y + z
Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 4: 9), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là
Giả sử nFe = 4 mol
TH1: Dung dịch H2SO4 loãng
Fe + H2SO4 →FeSO4 + H2 ↑
4 4
→ H2SO4 dư → loại
TH2: Dung dịch H2SO4 đặc nóng
2Fe + 6H2SO4 đặc \(\xrightarrow{{{t^0}}}\)Fe2(SO4)3 + 3SO2 ↑ + 6H2O
3← 9 → 1,5
Fe dư + Fe2(SO4)3 →3FeSO4
1 1 → 3
Sau phản ứng: FeSO4 3 mol và Fe2(SO4)3 0,5 mol
→ ne.tđ = 3.2 + 3.2.0,5 = 9 =\({n_{{H_2}S{O_4}}}\)
Phát biểu nào sau đây đúng?
A sai vì Fe + H2SO4 →FeSO4 + H2 ↑
B sai vì Ag không phản ứng với FeCl3
C đúng vì Fe bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội
D sai vì Fe2+ là trạng thái oxi hóa trung gian của sắt → Fe2+ vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X tác dụng hết với 2 mol H2SO4 đặc, nóng (dư), tạo ra 0,5 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X là
Xét quá trình cho – nhận e:
FeO : \(\eqalign{
& \mathop {Fe}\limits^{ + 2} \, - 1e \to \mathop {Fe}\limits^{ + 3} \cr
& 1\,\,\,\, \to 1 \cr
& \mathop S\limits^{ + 6} + 2e \to \mathop S\limits^{ + 4} {O_2} \cr
& \,\,\,\,\,\,1\, \leftarrow 0,5 \cr} \)
Xét nH2SO4 = nSO2 + nNO3- trong muối = 0,5 + ½.3 = 2 Thỏa mãn
0,5 + ½.3.3 = 5 (loại)
Fe3O4: \(\eqalign{
& {\mathop {Fe}\limits^{ + 8/3} _3}{O_4}\, - 1e \to \mathop {3Fe}\limits^{ + 3} \cr
& \,\,\,\,\,\,\,1\,\,\,\, \to 1 \cr
& \mathop S\limits^{ + 6} + 2e \to \mathop S\limits^{ + 4} {O_2} \cr
& \,\,\,\,\,\,1 \leftarrow 0,5 \cr} \)
Xét nH2SO4 = nSO2 + \({n_{SO_4^{2 - }}}\)trong muối = 0,5 + ½.3.3 = 5 (loại)
Nếu là Fe2O3 thì không sinh ra SO2 loại
Nếu là Fe thì nSO2 = 1.3/2 = 1,5 loại
Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
Bước 1: Tính nFe
nFe = $\frac{{8,4}}{{56}}$ = 0,15 mol
Bước 2: Kiểm tra xem Fe có dư không
2Fe + 6H2SO4 $ \to $ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
mol: 0,15 0,4
p/ư: $\frac{2}{{15}}$ $ \leftarrow $ 0,4 $ \to $ $\frac{1}{{15}}$
dư: $\frac{1}{{60}}$
Fedư + Fe2(SO4)3 $ \to $ 3FeSO4
mol: $\frac{1}{{60}}$ $ \to $ $\frac{1}{{60}}$ $ \to $ 0,05
Bước 3: Tính số mol của các chất tạo thành theo các phương án của câu hỏi$ \Rightarrow {\text{ }}{n_{FeS{O_4}}} = {\text{ }}0,05{\text{ }}mol;{\text{ }}$
${n_{F{e_2}{{(S{O_4})}_3}}}\, = \,\frac{1}{{15}}\, - \,\frac{1}{{60}}\, = \,0,05\,\,mol$
Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
Thể tích HNO3 cần dùng là ít nhất nên chỉ tạo thành muối sắt (II)
\(\eqalign{
& \mathop {Fe}\limits^0 \, - 2e \to \mathop {Fe}\limits^{ + 2} \cr
& 0,3\,\,\,\,\,0,6 \cr
& \mathop {Cu}\limits^0 - \,\,\,\,\,2e \to \mathop {Cu}\limits^{ + 2} \cr
& 0,15\,\,\,\,\,0,3 \cr
& \mathop N\limits^{ + 5} + 3e \to \mathop N\limits^{ + 2} O \cr
& \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,9\,\,\,\,\,\,\,0,3 \cr} \)
Bảo toàn e: 0,6 + 0,3 = 3.nNO → nNO = 0,3
\({n_{HN{O_3}}} = {n_{NO}} + \)ne nhận = = 0,3 + 0,9 = 1,2 → \({C_M} = {{1,2} \over 1}\) = 1,2 lít
Hòa tan hoàn toàn 11,1 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X hóa trị không đổi bằng dung dịch HCl, thu được 6,72 lít khí H2. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 11,1 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 5,6 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Kim loại X là
Gọi nFe = x mol; nX = y mol
nH2 = 0,3 mol ; nNO = 0,25mol
Xét trường hợp tác dụng với HCl
Ta có:\(\eqalign{
& \mathop {Fe}\limits^0 - 2e \to \mathop {Fe}\limits^{ + 2} \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\mathop H\limits^ + + 1e \to 1/2{\mathop H\limits^0 _2} \cr
& x\,\,\,\,\,\,\,2x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,6\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,3 \cr
& \mathop X\limits^0 - ne \to \mathop X\limits^{ + n} \cr
& y\,\,\,\,\,\,ny \cr} \)
Xét trường hợp tác dụng với HNO3
Ta có:\(\eqalign{
& \mathop {Fe}\limits^0 - 3e \to \mathop {Fe}\limits^{ + 3} \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\mathop N\limits^{ + 5} + 3e \to \mathop N\limits^{ + 2} O \cr
& x\,\,\,\,\,\,\,2x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,75\,\,\,\,\,\,\,\,0,25 \cr
& \mathop X\limits^0 - ne \to \mathop X\limits^{ + n} \cr
& y\,\,\,\,\,\,ny \cr} \)
Áp dụng định luật bảo toàn electron:
=> 3x + ny = 0,75 (1)
Từ (1) và (2) → x = 0,15 và ny = 0,3
mFe = 0,15.56= 8,4 gam → mX = 1,805 – 8,4 = 2,7 gam
\({M_X} = {{2,7} \over {0,3}}.n = 9n\)
Với n = 3 => X = 27 => X là Al