Kim loại Fe không phản ứng với
A có phản ứng 2Fe + 3Cl2 \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) 2FeCl3
B có Fe + H2SO4 loãng, nguội → FeSO4 + H2
C có Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
D không phản ứng
Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
- Xét A: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
- Xét B: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
- Xét C: Fe không phản ứng với KCl (là muối của kim loại mạnh hơn Fe)
- Xét D: Fe +2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là:
A loại CaCl2
B loại ZnCl2
C thỏa mãn
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
D loại MgCl2
Cho kim loại Fe vào dung dịch AgNO3 dư đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch X. Các muối trong X là
- Ban đầu có phản ứng:
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
- Khi Fe hết, AgNO3 dư thì có phản ứng:
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
Vậy sau phản ứng thu được các muối: Fe(NO3)3 và AgNO3 dư
Fe phản ứng với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II)?
A. 4Fe + 3O2 dư \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 2Fe2O3
B. 2Fe + 3Cl2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 2FeCl3
C. Fe + S \(\xrightarrow{{{t^0}}}\)FeS ⟹ tạo ra muối sắt (II)
D. Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + H2O
Đến khi kết thúc phản ứng, thí nghiệm nào sau đây tạo ra hợp chất sắt(II)?
Xét A: 2FeCl3 + 2HI → 2FeCl2 + I2 + 2HCl ⟹ sản phẩm có muối sắt(II) là FeCl2
Xét B: 4CO + Fe3O4 \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) 3Fe + 4CO2
Xét C: Fe2O3 + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3H2O
Xét D: 3Mg dư + 2Fe(NO3)3 → 3Mg(NO3)2 + 2Fe
Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch
Fe không phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nguội.
Quặng manhetit được dùng để điều chế kim loại nào
Quặng manhetit là Fe3O4→ được dùng để điều chế sắt
Kim loại Fe không tác dụng được với dung dịch nào ?
Fe không tác dụng được với dung dịch NaOH
Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt (III)?
Fe tác dụng với CuSO4, dung dịch H2SO4 (loãng), dung dịch HCl đều thu được muối sắt (II).
Fe tác dụng với dd HNO3 (loãng, dư) thu được muối sắt (III)
Fe + 4HNO3 loãng, dư → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Kim loại Fe không tan được trong dung dịch
Kim loại Fe không tan được trong dung dịch ZnCl2 vì tính khử Zn > Fe
Khẳng định nào sau đây sai khi nói về nguyên tử của nguyên tố sắt ?
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d64s2
=> Số hạt mang điện: 2Z= 26. 2 = 52 hạt
=> Có số electron hóa trị là 2+ 6 = 8 hạt
=> Có 6 electron d
=> Có 2 eletron lớp ngoài cùng
Cho Fe (Z = 26). Cấu hình electron đúng của ion Fe3+ là
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d64s2
=> cấu hình e của ion Fe3+ là [18Ar]3d5
Khẳng định nào sau đây là sai khi nói về tính chất của Fe?
Khác với các kim loại khác, sắt có tính nhiễm từ
Kim loài sắt tác dụng với chất nào dưới đây (dư) tạo muối sắt (III):
Các PTHH:
Fe + H2SO4(loãng) → FeSO4 + H2
Fe + S \(\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \) FeS
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Fe + 1,5Cl2 \(\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \) FeCl3
Vậy khi Fe tác dụng với Cl2 (to) thu được muối sắt (III)
Cho các PTHH sau:
a. Fe + CuCl2 → Cu + FeCl3
b. Fe + Cl2 \(\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \) FeCl2
c. 4Fe + 3O2 \(\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \) 2Fe2O3
d. Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2.
e. Fe + S \(\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \) FeS.
Số PTHH viết sai là
Fe + CuCl2 → Cu + FeCl2 => a sai
2Fe + 3Cl2 \(\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \)2FeCl3 => b sai
Vì Fe cháy trong oxi sinh ra oxit sắt từ Fe3O4 => c sai
Dãy các ion sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là
Dãy các ion sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+
Khi vận chuyển axit HNO3 đặc nguội đi xa người ta có thể đựng trong bình làm bằng
Sắt bị thụ động trong HNO3 đặc nguội => có thể dùng bình sắt để đựng axit HNO3 đặc nguội
Đốt một lượng rất dư sắt trong khí clo thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X vào nước thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dung dịch Y chứa chất tan là
Fe dư => chất rắn sau phản ứng chứa Fe dư và muối Fe(III) . Hòa tan Fe dư và muối Fe(III)
Ta có 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 => dung dịch Y chứa FeCl2
Cho các chất: FeCl3, FeCl2, MgCl2, AgNO3, CuSO4. Số chất tác dụng với Fe là?
Fe không đẩy được Mg ra khỏi muối MgCl2
Fe không tác dụng được với muối FeCl2
=> Fe tác dụng được với: FeCl3, AgNO3, CuSO4