Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A sai vì Cr tác dụng với H2SO4 loãng chỉ tạo ra muối Cr hóa trị (II)
PTHH viết lại: Cr + H2SO4(loãng) → CrSO4 + H2.
Cho PTHH: CrO3 + NaOH → X
X + H2SO4 → Y
Y +HCl → Z↑ .
X, Y là các hợp chất chứa crom. X, Y, Z lần lượt là:
X phải là Na2CrO4 (Cr6+) do đó loại A và D.
Ở cả ý B và C, Y đều là Na2Cr2O7 nên ta bỏ qua, xét Z:
Na2Cr2O7 + 14HCl → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
Z là chất khí => Z là Cl2.
Khi cho dung dịch kiềm vào dung dịch K2Cr2O7 thì có hiện tượng
Khi cho dung dịch kiềm vào dung dịch K2Cr2O7 thì có hiện tượng màu da cam của dung dịch chuyển thành màu vàng
Cr2O72- (màu da cam ) + 2OH- → 2CrO42- (màu vàng)+ H2O
A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D.
Chọn phát biểu đúng
A là Cr2O3 không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. => A sai
B có màu vàng => B là muối cromat Na2CrO4 => D sai
C là muối đicromat Na2Cr2O7 có màu da cam => C sai
Khí D là sản phẩm phản ứng oxi hóa khử => D là Cl2
Cho CrO3 vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch X. Dung dịch X có màu
CrO3 + NaOH → Na2CrO4 + H2O
(muối natri cromat có màu vàng)
Số oxi hóa nào sau đây không là số oxi hóa đặc trưng của Crom
Số oxi hóa không đặc trưng của Crom là +1
Cấu hình electron của ion Cr2+ là
Cấu hình e của Cr là [Ar]3d54s1 => cấu hình electron của ion Cr2+ là [Ar]3d4
Chất rắn màu lục, tan trong dung dịch HCl được dung dịch A. Cho A tác dụng với NaOH và Br2 được dung dịch màu vàng, cho dung dịch H2SO4 vào lại thành màu da cam. Chất rắn đó là
A là chất rắn màu xanh lục nên A là Cr2O3
Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2O
CrCl3 + NaOH + Br2 →Na2CrO4 + NaBr
(màu vàng)
2Na2CrO4 + 2H+ → Na2Cr2O7 + 2Na+ + H2O
Kim loại nào sau đây không được bảo vệ trong môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit?
Các kim loại luôn được bảo vệ trong môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit là Al và Cr
Cho các phát biểu sau:
a, Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II).
b, Ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hóa crom thành Cr(III).
c, Ở nhiệt độ thường crom chỉ phản ứng một phi kim là flo.
d, Lưu huỳnh không phản ứng được với crom.
Số phát biểu sai là
a, sai vì clo sẽ oxi hóa crom thành CrCl3
d, sai vì lưu huỳnh có phản ứng với crom ở nhiệt độ cao
Crom tác dụng với chất nào sau đây thì chỉ thu được Cr2+
Khi tác dụng với HCl thì crom chỉ thể hiện số oxi hóa +2
Cho các nhận xét sau:
a, Crom là kim loại có nhiệt độ nóng chảy bé nhất.
b, Crom và Al đều bị phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol.
c, Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ.
d, Cu và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc nguội.
Số phát biểu đúng là
Crom là kim loại cứng nhất còn kim loại có nhiệt độ nóng chảy bé nhất là Hg => a, sai
Al + 3HCl → AlCl3 + 3/2H2
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
=> Crom và Al không phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol => b, sai
Cu không thụ động với HNO3 đặc nguội => d, sai
Trong các chất sau, chất tác dụng với cả Al và Cr đều cho sản phẩm mà trong đó Cr và Al có cùng số oxi hóa là?
6HCl + 2Al → 2AlCl3 +3H2
2HCl + Cr → CrCl2 + H2
Cr không tác dụng với NaOH
3H2SO4 + 2Al → Al2(SO4)3 +3H2
H2SO4 + Cr → CrSO4+ H2
2Al + 3Cl2 \(\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \)2AlCl3
2Cr + 3Cl2 \(\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \)2CrCl3
=> chất tác dụng với cả Al và Cr đều cho sản phẩm mà trong đó Cr và Al có cùng số oxi hóa là Cl2
Trong các kim loại sau kim loại không bị thụ động với HNO3 đặc, nguội là
Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là Fe, Al, Cr.
Cho các phản ứng sau:
a, 2Cr + N2 → 2CrN c, 2Cr + 3KNO3 → Cr2O3 + 3KNO2
b, 2Cr + 3H2SO4 loãng → Cr2(SO4)3 + 3H2. d, 2Cr + KClO3 → Cr2O3 + KCl
(trong điều kiện thích hợp) Số phản ứng viết đúng là
Vì Cr phản ứng với H2SO4 loãng sinh ra muối CrSO4 và khí H2 => b sai
Cho các ứng dụng sau:
a, Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên được dùng để mạ bảo vệ thép.
b, Crom là kim loại rất cứng có thể dùng cắt thủy tinh.
c, Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không.
d, Crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn, nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt.
Ứng dụng của Crom là?
Ứng dụng của Crom là crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên được dùng để mạ bảo vệ thép, crom là kim loại rất cứng có thể dùng cắt thủy tinh, crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn, nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt.
Phương trình hóa học điều chế Crom từ quặng cromit (FeO.Cr2O3) là
Người ta điều chế Cr bằng phương pháp tách quặng rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm Cr2O3.
Cho các phát biểu sau
a, Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn Fe.
b, Phương pháp sản xuất crom là dùng Al khử Cr2O3
c, Crom là kim loại nên không có những hợp chất giống với những hợp chất của S.
d, Trong tự nhiên crom ở dạng hợp chất chủ yếu là quặng cromit
e, Crom là kim loại chỉ tạo được oxit bazơ.
f, Crom có thể cắt được thủy tinh.
Số phát biểu sai là?
CrO3 là một oxit axit tan trong nước tạo axit H2CrO4 và H2Cr2O7
=> Crom cũng tạo được oxit axit và axit có những tính chất giống với hợp chất của lưu huỳnh
=> c, e, sai
Chọn đáp án sai
Trong CrSO4, Cr có số oxi hóa là +2 => không phải chất oxi hóa mạnh
Để phân biệt được Cr2O3, Cr(OH)2, Al chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây
Để phân biệt được Cr2O3, Cr(OH)2, Al chỉ cần dùng dung dịch NaOH.
Al tan giải phóng khí H2; Cr2O3 tan còn Cr(OH)2 không tan