Cho các nhận xét sau:
a, BaSO4 và BaCrO4 đều là chất rắn không tan trong nước.
b, H2SO4 đặc là một chất oxi hóa mạnh còn H2CrO4 chỉ có tính là axit
c, Fe(OH)2 không tan trong NaOH còn Cr(OH)2 thì tan được trong NaOH
d, Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hợp chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa, có tính khử.
Số phát biểu sai là
Vì Al(OH)3 không có tính khử => d, sai
H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh => b sai
Cr(OH)2 không có tính lưỡng tính nên không tan trong NaOH => c sai
Trong các ion sau, không có tính khử là
Ion không có tính khử là Fe3+ do số oxi hóa + 3 là số oxi hóa cao nhất của sắt.
Cho dãy: Cr → Cr2+ → Y→ Z→ Na[Cr(OH)4].
Y và Z có thể là
Cr(OH)2 , Cr, CrCl2 không thể tạo ra Na[Cr(OH)4] từ 1 phản ứng => A, B, D sai
=> Chuỗi phản ứng: Cr → CrCl2 → Cr(OH)2 → Cr(OH)3 → Na[Cr(OH)4].
Cho Br2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường axit thì sản phẩm thu được có chứa:
Brom là chất oxi hóa mạnh sẽ oxi hóa \(\mathop {Cr}\limits^{ + 3} \) thành \(\mathop {Cr}\limits^{ + 6} \). Trong môi trường bazơ cho sản phẩm là CrO42- , trong môi trường axit thì cho sản phẩm là Cr2O72-.
CrO3 có màu gì
CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm.
Cho các phát biểu sau:
1, Crom(III) oxit và crom(II) hiđroxit đều là chất lưỡng tính
2, CrO3 là oxit bazơ
3, Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
4, Cr phản ứng với dung dịch HCl tạo thành CrCl2
Phát biểu sai là
CrO3 oxit là axit => 1 sai
Crom(II) hiđroxit chỉ có tính bazơ => 2 sai
Cho dãy các chất : ZnO, Ca(HCO3)2, Cr(OH)2, CrO3, Al, HCl, SiO2. Số chất trong dãy không tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là
2NaOH + ZnO +H2O → Na2[Zn(OH)4]
NaOH + Ca(HCO3)2 → Na2CO3 + CaCO3 + H2O
CrO3 + 2NaOH → Na2CrO4 + H2O
Al + NaOH + 3H2O → Na[Al(OH)4]
HCl + NaOH → NaCl + H2O
SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O
Trong các chất sau, chất không có tính lưỡng tính là
CrO3 chỉ có tính axit
Nhỏ từ từ HCl vào dung dịch X. Thấy dung dịch X chuyển từ màu vàng sang màu da cam. Vậy dung dịch X chứa?
2CrO42- + 2H+ \( \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over
{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \) 2Cr2O72- + H2O
(màu vàng) (màu da cam)
Khi nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 thì cân bằng trên chuyển dịch sang phải
=> dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam
Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2CrO4, sau đó thêm tiếp khoảng 1 ml nước và lắc đều để K2CrO4 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là
2CrO42- + H2O \( \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over
{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \)Cr2O72- + 2OH-
màu vàng màu da cam
Nhỏ từ từ H+ vào dung dịch thì lượng OH- giảm làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận tức từ màu vàng chuyển dần sang màu cam
Cho phản ứng K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O. Số phân tử HCl đóng vai trò môi trường là
K2Cr2O7 + 14HCl → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
=> số phân tử HCl đóng vai trò môi trường là 2 + 2.3 = 8
Cho các phát biểu sau:
a, Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
b, Cr(OH)2 tan trong dung dịch NaOH.
c, Trong môi trường kiềm , Br2 oxi hóa CrO2- thành CrO42-.
d, Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr.
Số phát biểu sai là
Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr2+: Zn + Cr3+ → Zn2+ + Cr2+ => d, sai
Cr(OH)2 không tan trong dung dịch NaOH. => b sai
Dung dịch FeSO4 không làm mất màu dung dịch nào sau đây?
Dung dịch FeSO4 không thể làm mất màu CuSO4
Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là
Thêm từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl2 thấy xuất hiện kết tủa Cr(OH)2 màu vàng và kết tủa cũng không tan trong NaOH dư
Phát biểu nào sau đây là sai:
A đúng
B đúng
C sai vì CrO3 là oxit axit
D đúng
Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính
Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính Cr(OH)3 – hidroxit lưỡng tính
A sai vì NaOH không tác dụng với bazo
B sai vì CrCl3 không tác dụng với axit
C sai vì KOH không tác dụng với bazo
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A, B, D đúng
C sai Cr không tan được trong dd NaOH loãng hay đặc
Cho các phát biểu sau:
1, Trong môi trường kiềm, ion Cr3+ có tính khử.
2, Trong dung dịch ion Cr3+ có tính lưỡng tính.
3, Trong môi trường axit, ion Cr3+ dễ bị khử .
4, Trong dung dịch ion Cr3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Số phát biểu đúng là
1, và 3, đúng vì:
- Trong môi trường axit, muối crom(III) có tính oxi hóa và dễ bị khử thành muối crom(II)
- Trong môi trường kiềm, muối crom(III) có tính khử
2, sai vì ion Cr3+ không có tính lưỡng tính, chỉ có Cr(OH)3 và Cr2O3 có tính lưỡng tính
4, đúng
Công thức của Crôm (VI) oxit là?
Công thức của Crôm (VI) oxit là CrO3
Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ :
Phản ứng chuyển hóa giữa 2 dạng : 2H+ + 2CrO42- → Cr2O72- + H2O
2OH- + Cr2O72- → 2CrO42- + H2O
(cam) (vàng)