Phát biểu nào sau đây là sai:
A đúng
B đúng
C sai vì CrO3 là oxit axit
D đúng
Ở nước ta, vào mùa mưa lũ, các ngành vận tải gặp nhiều trở ngại nhất là:
Ở nước ta, vào mùa mưa lũ, các ngành vận tải gặp nhiều trở ngại nhất là: đường sông và đường ô tô. Do nước sông dâng cao, nước chảy mạnh ảnh hưởng đến tàu bè, thuyền trên sông, hư hỏng cầu cống, làm ngập đường sá.
Các số oxi hoá đặc trưng của crom là
Các số oxi hoá đặc trưng của crom là +2, +3, +6.
Cấu hình electron của ion Cr3+ là
- Cấu hình e của Cr là [Ar]3d54s1 => cấu hình electron của ion Cr3+ là [Ar]3d3
Các kim loại nào sau đây luôn được bảo vệ trong môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit?
Các kim loại luôn được bảo vệ trong môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit là Al và Cr
Chọn phát biểu đúng về phản ứng của crom với phi kim:
B sai vì oxi phản ứng với crom tạo Cr2O3
C sai vì lưu huỳnh có phản ứng với crom ở nhiệt độ cao
D sai vì clo sẽ oxi hóa crom thành CrCl3
Crom thể hiện số oxi hóa nào khi tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng ?
Khi tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng thì crom thể hiện số oxi hóa +2
Nhận xét nào sau đây là không đúng ?
Al + 3HCl → AlCl3 + 3/2H2
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
Điểm giống nhau giữa Al và Cr là
Điểm giống nhau giữa Al và Cr là cùng tác dụng với khí clo tạo ra muối có dạng MCl3.
Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là
Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là Fe, Al, Cr.
Phản ứng nào sau đây không đúng? (trong điều kiện thích hợp)
Phản ứng nào sau đây không đúng là 2Cr + 3H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3H2.
Vì Cr phản ứng với H2SO4 loãng sinh ra muối CrSO4 và khí H2
Ứng dụng không phải của crom là
Ứng dụng không phải của crom là: Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không.
Trong công nghiệp, từ quặng cromit (FeO.Cr2O3) người ta điều chế Cr bằng phương pháp nào sau đây?
Người ta điều chế Cr bằng phương pháp tách quặng rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm Cr2O3.
Hãy chỉ ra các câu đúng trong các câu sau:
- Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn Fe.
- Crom là kim loại chỉ tạo được oxit bazơ.
- Crom có những hợp chất giống với hợp chất giống những hợp chất của S.
- Trong tự nhiên crom ở dạng đơn chất.
- Phương pháp sản xuất crom là điện phân Cr2O3.
- Crom có thể cắt được thủy tinh.
Những câu đúng là
1. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn Fe.
3. Crom có những hợp chất giống với hợp chất giống những hợp chất của S.
6. Crom có thể cắt được thủy tinh.
Chọn phát biểu đúng:
A sai vì CrO không có tính lưỡng tính.
B đúng vì :
+ tính khử: 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3
+ tính bazơ: Cr(OH)2 + 2HCl → CrCl2 + 2H2O
Để phân biệt được Cr2O3, Cr(OH)2, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây
Để phân biệt được Cr2O3, Cr(OH)2, chỉ cần dùng dung dịch NaOH. Cr2O3 tan còn Cr(OH)2 không tan
So sánh không đúng là:
So sánh không đúng là: Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hợp chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa, có tính khử.
Vì Al(OH)3 không có tính khử
Ion nào nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa?
Ion vửa có tính khử, vừa có tính oxi hóa là Cr3+
Chọn phát biểu đúng:
A và B sai vì:
- Trong môi trường axit, muối crom(III) có tính oxi hóa và dễ bị khử thành muối crom(II)
- Trong môi trường kiềm, muối crom(III) có tính khử
C sai vì ion Cr3+ không có tính lưỡng tính, chỉ có Cr(OH)3 và Cr2O3 có tính lưỡng tính
Cho dãy: R → RCl2 → R(OH)2 → R(OH)3 → Na[R(OH)4].
R có thể là kim loại nào sau đây?
Nhận thấy kim loại R có 2 hóa trị II và III => loại A và D
hiđroxit R(OH)3 tác dụng với dung dịch kiềm tạo Na[R(OH)4] => R là Cr