Trong các hợp chất, đồng có số oxi hóa +1, +2. Biết Cu có Z = 29, cấu hình electron của các ion Cu+ và Cu2+ lần lượt là
Cấu hình e của Cu (Z = 29) : 1s22s22p63s23p63d104s1
→ Cấu hình e của Cu+ : 1s22s22p63s23p63d10
Cấu hình e của Cu2+ : 1s22s22p63s23p63d9
Biết cấu hình electron của các ion Cu+2: [Ar]3d104s1, xác định số hiệu nguyên tử của Cu
Cấu hình e của Cu2+ : 1s22s22p63s23p63d9
=> Cấu hình electron của Cu: 1s22s22p63s23p63d104s1
=> Cu có 29 electron => Số hiệu nguyên tử của Cu là 29
Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl ?
Kim loại không tác dụng với dung dịch HCl là Cu
Cho các dung dịch sau: HCl, H2SO4 đặc,nguội, HNO3 đặc đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, Chỉ dùng Cu có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch
Cu + HCl không phản ứng
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
Khí mùi hắc
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O
Khí màu nâu
=> Nhận biết được cả 3 dung dịch
Cho Cu lần lượt tác dụng hết với mỗi chất oxi hóa dưới đây. Sau phản ứng hoàn toàn đều thu được số mol Cu(II) bằng nhau. Trường hợp mà số mol chất oxi hóa cần dùng thấp nhất là
Giả sử cùng thu được 1 mol Cu(NO3)2
PTHH :
Cu + 4HNO3 đặc → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
4 ← 1
2Cu + O2 \(\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \) 2CuO
1/2 ← 1
Cu + Cl2 \(\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \) CuCl2
1 ← 1
Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O
2 ← 1
Cu bị hòa tan trong nước cường toan (tỉ lệ mol của HCl và HNO3 là 3 : 1) và giải phóng khí NO. Hệ số cân bằng của nước trong PTHH trên là
Phương trình hóa học : 3Cu + 6HCl + 2HNO3 → 3CuCl2 + 2NO + 4H2O
→ Hệ số cân bằng của H2O trong PTHH là: 4
Cu không phản ứng được với dung dịch chứa các chất nào sau đây? Cho các dung dịch loãng : (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với Cu là
Cu phản ứng được với các dung dịch (1); (4); (5)
Cho các kim loại sau: Mg; K; Fe; Ag; Ca. Số kim loại khử được ion Cu2+ trong dung dịch CuCl2 là
Vì K, Ca khi tan vào nước tạo kết tủa với CuCl2 => Không khử được
Ag yếu hơn Cu => Không khử được ion Cu2+
Fe + CuCl2 → Cu + FeCl2 => Khử được
Mg + CuCl2 → Cu + MgCl2 => Khử được
Cho mảnh Cu vào ống nghiệm đựng HNO3 và HCl. Hiện tượng quan sát được là
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
=> Cu tan ra tạo dung dịch có màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí.
Khi muốn phát hiện ra dấu vết của nước trong ancol etylic người ta dùng CuSO4 khan vì
Có thể phát hiện ra dấu vết của nước trong ancol etylic bằng cách dùng CuSO4 khan vì
CuSO4 + nH2O → CuSO4.nH2O
Trắng xanh
Thêm NaOH đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa MgCl2, AlCl3, FeCl3 và CuCl2 thu được kết tủa X. Cho X vào dung dịch NH3 dư, còn lại chất rắn không tan Z. Chất rắn Z là
\(\left\{ \matrix{
MgC{l_2} \hfill \cr
AlC{l_3} \hfill \cr
FeC{l_3} \hfill \cr
CuC{l_2} \hfill \cr} \right.\buildrel { + NaOH\,du} \over
\longrightarrow \left\{ \matrix{
Mg{(OH)_2} \hfill \cr
Fe{(OH)_3} \hfill \cr
Cu{(OH)_2} \hfill \cr} \right.\buildrel { + N{H_3}} \over
\longrightarrow \left\{ \matrix{
Mg{(OH)_2} \hfill \cr
Fe{(OH)_3} \hfill \cr} \right.\)
Từ Cu(OH)2 không thể điều chế trực tiếp ra
Từ Cu(OH)2 không thể điều chế trực tiếp ra Cu
Cho các hợp chất: CuO, Cu(OH)2, Cu2O, CuCl2, Cu2S lần lượt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Số phản ứng không thuộc loại oxi hóa khử là
Các chất tác dụng với HNO3 đặc nóng không xảy ra phản ứng oxi hóa khử là: CuO, Cu(OH)2,CuCl2.
Cho các dung dịch: HCl, NaOH, NH3, H2SO4. Dung dịch không phản ứng được với Cu(OH)2 là
Dung dịch không phản ứng được với Cu(OH)2 là NaOH.
Cho luồng khí CO dư qua hỗn hợp các oxit CuO, FeO, Al2O3, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp chất gồm
CO khử được những oxit của kim loại đứng sau Al trong dạy điện hóa => Không khử được Al2O3, MgO.
Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. Hiện tượng quan sát thấy là
H2S + CuCl2 → CuS đen + H2S
Cho các phát biểu sau:
a, Cu có thể tan trong dung dịch AlCl3.
b, Không thể dùng CuSO4 để làm khô khí NH3.
c, CuSO4 khan có thể dùng để phát hiện nước lẫn vào dầu hỏa, xăng.
d, Cu có thể tan trong dung dịch FeCl3.
Số phát biểu đúng là:
a, sai vì Cu yếu hơn Al nên không đẩy được Al ra khỏi dung dịch.
b, đúng vì NH3 tác dụng được với CuSO4 khi có nước.
2NH3 + 2H2O + CuSO4 → Cu(OH)2 + (NH4)2SO4
c, đúng vì CuSO4 không tác dụng với dầu hỏa, xăng.
d, đúng vì Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 3FeCl2
Hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X có thể tan hoàn toàn trong dung dịch
Giả sử mỗi chất trong X có 1 mol
A sai vì KOH không hòa tan được Fe3O4, Cu.
B sai vì AgNO3 không hòa tan được Fe2O3.
C sai vì NH3 khôgn hòa tan được cả 3 chất rắn.
D đúng vì Cu tan vừa đủ trong dung dịch FeCl3
Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4+ 4H2O
1 → 1
Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4+ CuSO4
1 → 1
Cho các phản ứng chuyển hóa quặng thành Cu:
CuFeS2 + O2 \(\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \) X X + O2 \(\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \)Y Y + X \(\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \)Cu
Chất X là
Ta có: 2Cu2O + Cu2S → 6Cu + SO2
=> X là Cu2S; Y là Cu2O
Trong không khí ẩm, kim loại đồng bị bao phủ bởi lớp màng màu xanh lớp màng này có công thức hóa học là
Trong không khí ẩm, kim loại đồng bị bao phủ bởi lớp màng CuCO3.Cu(OH)2 (màu xanh).