Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong
Đáp án B
Natri hiđrocacbonat được dùng trong công nghiệp dược phẩm (chế thuốc đau dạ dày, …) và trong công nghiệp thực phẩm (làm bột nở, …) có công thức hóa học là
Natri hiđrocacbonat có công thức hóa học là NaHCO3.
Natri hiđrocacbonat (còn gọi là baking soda) thường dùng như một loại phụ gia thực phẩm để tạo độ giòn, xốp cho thức ăn đồng thời cũng được dùng để sản xuất thuốc đau dạ dày. Công thức hóa học của natri hiđrocacbonat là
Natri hiđrocacbonat có công thức hóa học là NaHCO3.
Natri hiđrocacbonat được dùng để chế thuốc đau dạ dày có công thức hóa học là
Natri hiđrocacbonat có công thức hóa học là NaHCO3.
Phát biểu nào sau đây sai?
A sai vì Na phản ứng với H2O trước tạo thành NaOH, sau đó NaOH tác dụng với FeSO4
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4
B đúng, các kim loại kiềm đều khử được H2O ở nhiệt độ thường
C đúng, các kim loại kiềm đều có khối lượng riêng nhỏ
D đúng
Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH?
A. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
B. Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
C. 2K + 2H2O → 2KOH + H2↑
D. Mg không phản ứng.
Chất nào sau đây được dùng làm bột nở trong công nghiệp thực phẩm?
NaHCO3 được dùng làm bột nở trong công nghiệp thực phẩm.
Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch NaOH?
Na và K tan được trong nước có trong dd NaOH
PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ; K + H2O → 2KOH + H2
Al tan được trong dd NaOH: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
Fe không tan được trong dd NaOH
Natrihiđrocacbonat là chất được dùng để điều chế thuốc chưa đau dạ dày do thừa axit (thuốc nabica). Công thức hóa học của natrihiđrocacbonat là
Công thức hóa học của natrihiđrocacbonat là NaHCO3
Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là:
Các chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là FeCl2, CuSO4 (có 2 chất):
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 ↓ + 2NaCl
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4
Cho sơ đồ các phản ứng sau:
(1) Cu + HNO3 (đặc) → khí X.
(2) KNO3 → khí Y.
(3) NH4Cl + NaOH → khí Z.
(4) CaCO3 → khí T.
Cho lần lượt các khí X, Y, Z, T đi chậm qua bình đựng dung dịch NaOH dư. Số khí phản ứng với dung dịch NaOH là
(1) Cu + 4HNO3 (đặc) → Cu(NO3)2 + 2NO2 (khí X) + 2H2O.
(2) 2KNO3 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 2KNO2 + O2 (khí Y).
(3) NH4Cl + NaOH \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) NaCl + NH3 (khí Z) + H2O.
(4) CaCO3 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) CaCO3 + CO2 (khí T).
Cho lần lượt các khí X, Y, Z, T đi chậm qua bình đựng dung dịch NaOH dư thì NO2 và CO2 phản ứng với dung dịch NaOH:
2NaOH + 2NO2 → NaNO2 + NaNO3 + H2O
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
Vậy có 2 khí phản ứng với dung dịch NaOH.
Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, Al(OH)3, SiO2, FeSO4 và CaCl2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, dư là
Những chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng là: Ca(HCO3)2, Al(OH)3, FeSO4.
Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3 + NaHCO3 + H2O hoặc Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4
Cho các chất: HCl, NaHCO3, Al, Fe(OH)3. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:
Các chất: HCl, NaHCO3, Al tác dụng được với dung dịch NaOH (có 3 chất).
Người ta thực hiện các phản ứng sau :
(1) Điện phân NaOH nóng chảy.
(2) Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn.
(3) Điện phân NaCl nóng chảy.
(4) Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl.
(5) Cho dung dịch NaOH tác dụng với kim loại K.
Phản ứng chuyển ion Na+ thành Na là
Thí nghiệm 1: \(2NaOH\xrightarrow{{dpnc}}2Na + {O_2} + {H_2}\)
Thí nghiệm 2: \(2NaCl + 2{H_2}O\xrightarrow[{co\,mang\,ngan}]{{dpdd}}2NaOH + C{l_2} + {H_2}\)
Thí nghiệm 3: \(2NaCl\xrightarrow{{dpnc}}2Na + C{l_2}\)
Thí nghiệm 4: \(NaOH + HCl \to NaCl + {H_2}O\)
Thí nghiệm 5: \(2K + 2{H_2}O \to 2KOH + {H_2}\)
Vậy thí nghiệm (1) và (3) chuyển ion Na+ thành Na.
Cho sơ đồ sau: NaCl → A → Na2CO3 → B → NaCl (với A, B là các hợp chất của natri). A và B lần lượt là
- Na2CO3 không điều chế ra Na2O nên B không thể là Na2O → Loại A và C
- Từ NaNO3 không điều chế được trực tiếp ra NaCl → Loại B
→ A là NaOH; B là Na2SO4
2NaCl + 2H2O \(\xrightarrow[co\,mang\,ngan]{dpdd}\) 2NaOH + H2 + Cl2
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
Cho từ từ đến dư kim loại Na vào dung dịch có chứa muối FeCl3. Số phản ứng xảy ra là:
Thứ tự các phản ứng:
Na + H2O → NaOH + ½ H2
3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3NaCl
→ Có 2 phản ứng xảy ra
Cho dung dịch NaOH vào lượng dư dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng xanh, sau một thời gian chuyển sang nâu đỏ. Chất X là
Chất X là FeCl2 vì FeCl2 +NaOH → Fe(OH)2 (màu trắng xanh) + 2NaCl
4Fe(OH)2 +O2 +2H2O → 4Fe(OH)3 (nâu đỏ)
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Chất X là
X là FeCl3 vì FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3 là kết tủa màu nâu đỏ
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng không tan trong NaOH dư. Chất X là
3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3↓ (nâu đỏ) + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2↓ (trắng) + 2NaCl
2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2↓ (xanh) + 2NaCl
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ (trắng) + 3NaCl
=> có Mg(OH)2 và Al(OH)3 kết tủa trắng nhưng Al(OH)3 tan được trong NaOH dư. Do vậy dd X là MgCl2
Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, CO2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường là
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
CO2 + NaOH → Na2CO3 /NaHCO3
NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
=> Có 4 chất phản ứng với NaOH ở nhiệt độ thường