Hóa học với các vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường

Câu 1 Trắc nghiệm

Các khí thải công nghệp và của các động cơ ô tô, xe máy… là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa axit. Thành phần hóa học chủ yếu trong khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Thành phần hóa học chủ yếu trong khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là NO,SO2, NO2                    

 

Câu 2 Trắc nghiệm

Để đánh giá sự nhiễm bẩn PO43- của nước máy sinh hoạt ở một thành phố, người ta lấy 2 lít nước đó cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thấy tạo ra 2,646.10-3 gam kết tủa vàng. Cho N = 14; O = 16; Pb = 31; Ag = 108. Nồng độ PO43- có trong 2 lít nước máy sinh hoạt là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- \({n_{A{g_3}P{O_4}}} = \dfrac{{2,{{646.10}^{ - 3}}}}{{419}} = 6,{315.10^{ - 6}}(mol)\)

- PTHH: 3Ag+ + PO43- ⟶ Ag3PO4 ↓ vàng

⟹ \({n_{P{O_4}^{3 - }}} = {n_{A{g_3}P{O_4}}} = 6,{315.10^{ - 6}}(mol)\)

Vậy hàm lượng PO43- trong 2 lít nước máy sinh hoạt là:

\({\rm{[}}P{O_4}^{3 - }{\rm{] = }}\dfrac{{{m_{P{O_4}^{3 - }}}}}{V} = \dfrac{{6,{{315.10}^{ - 6}}{{.95.10}^3}}}{2} = 0,3(mg/l)\)

Câu 3 Trắc nghiệm

Theo tổ chức Y tế Thế Giới, nồng độ tối đa của Pb2+ trong nước sinh hoạt là 0,05mg/l. Nguồn nước nào dưới đây bị ô nhiễm nặng bởi chì, biết rằng kết quả xác định hàm lượng Pb2+ lần lượt như sau:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Xét A có: nguồn nước có 0,02 mg Pb2+ trong 0,5 lít nước có [Pb2+] = 0,04 mg/l < 0,05 mg/l.

- Xét B có: nguồn nước có 0,04 mg Pb2+ trong 0,75 lít nước có [Pb2+] = 0,053 mg/l > 0,05 mg/l

- Xét C có nguồn nước có 0,2 mg Pb2+ trong 2 lít nước có [Pb2+] = 0,1 mg/l >> 0,05 mg/l.

- Xét D có nguồn nước có 0,15 mg Pb2+ trong 4 lít nước có [Pb2+] = 0,0375 mg/l < 0,05 mg/l.

Vậy nguồn nước có 0,2 mg Pb2+ trong 2 lít nước bị ô nhiễm nặng bởi chì.

Câu 4 Trắc nghiệm

Trường hợp nào sau đây nước được coi là không bị ô nhiễm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Nước sinh hoạt từ nhà máy hoặc nước giếng khoan không chứa các độc tố như asen, sắt quá mức cho phép được coi là không bị ô nhiễm.

Câu 5 Trắc nghiệm

Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Nhiên liệu thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường là khí hiđro.

Câu 6 Trắc nghiệm

Người ta đã sản xuất khí metan thay thế một phần cho nguồn nguyên liệu hóa thạch bằng cách nào sau đây ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Người ta đã sản xuất khí metan thay thế một phần cho nguồn nguyên liệu hóa thạch bằng cách: lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong lò biogas.

Câu 7 Trắc nghiệm

Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn để sử dụng cho mục đích hòa bình, đó là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Nguồn năng lượng nhân tạo đó là năng lượng hạt nhân

Câu 8 Trắc nghiệm

Loại thuốc nào sau đây gây nghiện cho con người ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Loại thuốc gây nghiện cho người là moocphin

Câu 9 Trắc nghiệm

Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá) được coi là an toàn là dùng nước đá hoặc ướp muối.

Câu 10 Trắc nghiệm

Trường hợp nào sau đây được coi là khí sạch ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Khí sạch là: Không khí chứa 78% N2, 21% O2, 1% hỗn hợp CO2, H2O, H2.

Câu 11 Trắc nghiệm

Trường hợp nào sau đây được coi là nước không bị ô nhiễm ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Nước không bị ô nhiễm là nước từ các nhà máy nước hoặc nước giếng khoan không chứa các độc tố như asen, sắt, … quá mức cho phép.

Câu 12 Trắc nghiệm

Sau khi làm các thí nghiệm hóa học, trong một số chất thải dạng dung dịch chứa các ion: Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+, … Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ các chất thải trên ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Chất dùng để xử lí sơ bộ các ion Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+, … là nước vôi trong dư vì tạo kết tủa với các ion đó

Câu 13 Trắc nghiệm

Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Khí SO2 trong không khí bị hòa tan với nước mưa gây ra hiện tượng mưa axit.

Câu 14 Trắc nghiệm

Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau: Lấy 2 lít không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được 0,3585 mg chất kết tủa màu đen.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Khí tạo kết tủa đen với Pb(NO3)2 dư là H2S

nPbS = 0,3585.10-3 / (207 + 32) = 1,5.10-6 mol  => nH2S = nPbS = 1,5.10-6 mol 

=> nồng độ H2S trong 2 lít không khí đó là: 1,5.10-6.34 / 2 = 2,55.10-5 g/l = 0,0255 mg/l

Câu 15 Trắc nghiệm

Một số loại khẩu trang y tế chứa hoạt chất bột màu đen có khả năng lọc không khí. Chất đó là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Than hoạt tính là chất thường được sử dụng trong khẩu trang y tế do khả năng hấp phụ tốt nên có thể lọc không khí

Câu 16 Trắc nghiệm

Môi trường không khí, đất, nước xung quanh các nhà máy hóa chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hóa chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Xả chất thải trực tiếp ra môi trường không thể chống được ô nhiễm môi trường

Câu 17 Trắc nghiệm

Các khu đô thị tại Việt Nam trong những năm gần đây có tốc độ phát triển cao, mật độ dân số đang ngày một tăng, diện tích đô thị mở rộng không ngừng, áp lực trong việc bảo vệ môi trường ngày một lớn. Một lượng lớn nước thải chưa qua xử lí tại các khu sản xuất, nước thải sinh hoạt của các hộ gia đình, nước thải từ các lò giết mổ hay nước thải từ các bệnh viện,… hàng ngày đều chảy trực tiếp ra các cống rãnh rồi nguồn nước này theo chiều chảy ra sông lớn. Các hệ thống sông ngòi, ao hồ tại các đô thị lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh đang trong tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng.

Trường hợp nào sau đây nước được coi là không bị ô nhiễm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Nước sinh hoạt từ nhà máy hoặc nước giếng khoan không chứa các độc tố như asen, sắt quá mức cho phép được coi là không bị ô nhiễm.

Câu 18 Trắc nghiệm

Các khu đô thị tại Việt Nam trong những năm gần đây có tốc độ phát triển cao, mật độ dân số đang ngày một tăng, diện tích đô thị mở rộng không ngừng, áp lực trong việc bảo vệ môi trường ngày một lớn. Một lượng lớn nước thải chưa qua xử lí tại các khu sản xuất, nước thải sinh hoạt của các hộ gia đình, nước thải từ các lò giết mổ hay nước thải từ các bệnh viện,… hàng ngày đều chảy trực tiếp ra các cống rãnh rồi nguồn nước này theo chiều chảy ra sông lớn. Các hệ thống sông ngòi, ao hồ tại các đô thị lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh đang trong tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng.

Theo tổ chức Y tế Thế Giới, nồng độ tối đa của Pb2+ trong nước sinh hoạt là 0,05mg/l. Nguồn nước nào dưới đây bị ô nhiễm nặng bởi chì, biết rằng kết quả xác định hàm lượng Pb2+ lần lượt như sau:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Xét A có: nguồn nước có 0,02 mg Pb2+ trong 0,5 lít nước có [Pb2+] = 0,04 mg/l < 0,05 mg/l.

- Xét B có: nguồn nước có 0,04 mg Pb2+ trong 0,75 lít nước có [Pb2+] = 0,053 mg/l > 0,05 mg/l

- Xét C có nguồn nước có 0,2 mg Pb2+ trong 2 lít nước có [Pb2+] = 0,1 mg/l >> 0,05 mg/l.

- Xét D có nguồn nước có 0,15 mg Pb2+ trong 4 lít nước có [Pb2+] = 0,0375 mg/l < 0,05 mg/l.

Vậy nguồn nước có 0,2 mg Pb2+ trong 2 lít nước bị ô nhiễm nặng bởi chì.

Câu 19 Trắc nghiệm

Các khu đô thị tại Việt Nam trong những năm gần đây có tốc độ phát triển cao, mật độ dân số đang ngày một tăng, diện tích đô thị mở rộng không ngừng, áp lực trong việc bảo vệ môi trường ngày một lớn. Một lượng lớn nước thải chưa qua xử lí tại các khu sản xuất, nước thải sinh hoạt của các hộ gia đình, nước thải từ các lò giết mổ hay nước thải từ các bệnh viện,… hàng ngày đều chảy trực tiếp ra các cống rãnh rồi nguồn nước này theo chiều chảy ra sông lớn. Các hệ thống sông ngòi, ao hồ tại các đô thị lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh đang trong tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng.

Để đánh giá sự nhiễm bẩn PO43- của nước máy sinh hoạt ở một thành phố, người ta lấy 2 lít nước đó cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thấy tạo ra 2,646.10-3 gam kết tủa vàng. Cho N = 14; O = 16; Pb = 31; Ag = 108. Nồng độ PO43- có trong 2 lít nước máy sinh hoạt là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- \({n_{A{g_3}P{O_4}}} = \dfrac{{2,{{646.10}^{ - 3}}}}{{419}} = 6,{315.10^{ - 6}}(mol)\)

- PTHH: 3Ag+ + PO43- ⟶ Ag3PO4 ↓ vàng

⟹ \({n_{P{O_4}^{3 - }}} = {n_{A{g_3}P{O_4}}} = 6,{315.10^{ - 6}}(mol)\)

Vậy hàm lượng PO43- trong 2 lít nước máy sinh hoạt là:

\({\rm{[}}P{O_4}^{3 - }{\rm{] = }}\dfrac{{{m_{P{O_4}^{3 - }}}}}{V} = \dfrac{{6,{{315.10}^{ - 6}}{{.95.10}^3}}}{2} = 0,3(mg/l)\)