Tripeptit tham gia phản ứng màu biure tạo thành sản phẩm có màu
Tripeptit tham gia phản ứng màu biure tạo thành sản phẩm có màu tím
Trong hợp chất sau đây có mấy liên kết peptit?
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH2-CH2-COOH
Liên kết peptit là liên kết CONH được tạo bởi 2 phân tử α-amino axit
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH2-CH2-COOH
Vậy chất trên có chứa 2 liên kết peptit
Tripeptit là hợp chất
Tripeptit là hợp chất có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α - aminoaxit
Số liên kết peptit tron phân tử Ala – Gly – Ala – Gly là
Số liên kết peptit trong phân tử Ala – Gly – Ala – Gly là 3
Dung dịch chứa Ala – Gly- Ala không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
Tripeptit có phản ứng thủy phân trong môi trường axit và bazơ
=> không có phản ứng với Mg(NO3)2
Dung dịch Gly-Ala-Gly phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
Peptit có khả năng phản ứng với NaOH
H2N – CH2 –CONH- CH(CH3) – CONH – CH2 –COOH + 3NaOH
→ H2N –CH2 –COONa + H2N – CH(CH3) – COONa + H2O
Dung dịch Ala-Val phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
dd Ala - Val phản ứng được với dd H2SO4
Những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết petit được gọi là
Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết petit.
Oligopeptitlà các pepptit có chưa bao nhiêu gốc α-amino?
Oligopeptitlà các pepptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit.
Một peptit A có 10 mắt xích α-amino axit thì số liên kết peptit trong A bằng
Một peptit A có n mắt xích α-amino axit thì số liên kết peptit trong A bằng n – 1
Số liên kết peptit trong A bằng 10 -1 = 9
Gly-Ala-Lys và Ala-Lys-Gly là
Gly-Ala-Lys và Ala-Lys-Gly là hai tripeptit cùng tạo bởi glyxin, alanin và lysin nhưng thay đổi trật tự → chúng là đồng phân của nhau.
Hợp chất nào sau đây thuộc loại tripeptit?
- Đipeptit là những hợp chất chứa 3 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng liên kết petit
A và B loại vì có gốc không phải α-amino axit
D loại vì có 2 gốc α-amino axit
Tên gọi nào sau đây là của peptit : NH2CH(CH3)COHN-CH2-CONHCH(CH3)COOH ?
Peptit X có công thức cấu tạo như sau :NH2-CH(CH3)-CO-NHCH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH. α-amino axit đầu N và đầu C tương ứng là
α-amino axit đầu N là NH2-CH(CH3)-COOH (Alanin)
α-amino axit đầu C là NH-CH2-COOH (Glyxin)
Có bao nhiêu tetrapeptit(mạch hở) được tạo ra từ cả 4 aminoaxit: glyxin,alanin, valin vàphenylalanin?
Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau thì số đồng phân loại peptit sẽ là n!
=> số đồng phân tetrapeptit tạo bởi từ 4 amino axit trên là 4! = 24
Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin, valin là:
Các đipeptit tạo ra là
Ala-Ala; Val-Val; Ala-Val; Val-Ala
Hãy cho biết loại peptit nào sau đây không có phản ứng biure?
Các peptit từ tripeptit trở đi có phản ứng màu biure. Đipeptit không có phản ứng này.
=> peptit không có phản ứng biure là Gly-Ala.
Dùng Cu(OH)2/OH- sẽ phân biệt được?
Đipeptit đều không có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH- nên không phân biệt được => Loại A và D
Tripeptit đều có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH- nên không phân biệt được => Loại C
Để phân biệt các dd glucozơ, glixerol, Ala-Gly và Gly-Gly-Gly ta dùng:
Số tripeptit tối đa tạo ra từ hỗn hợp các α aminoaxit : glyxin, alanin, phenylalanin ( C6H5-CH2 –CH(NH2)-COOH) và valin mà mỗi phân tử đều chứa 3 gốc aminoaxit khác nhau là
Số cách tạo peptit từ 3 aminoaxit khác nhau là 4.3.2 = 24 cách