Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tăng dần tính oxi hóa là
D đúng vì thứ tự cặp oxi hóa – khử là:
→ Thứ tự tính oxi hóa tăng dần: Zn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Sn2+ > Pb2+.
Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn↓.
Trong phương trình hóa học trên thì chất khử là?
Chất khử là chất nhường electron => Chất khử là Cr
Cho biết các phản ứng xảy ra sau :
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
Từ phản ứng trên ta thấy thứ tự tính oxi hóa tăng dần là
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3
→ Br2 : chất oxi hóa mạnh hơn Fe3+ (1)
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
→ Cl2 : chất oxi hóa mạnh hơn Br2 (2)
Từ (1) và (2) → Thứ tự tính oxi hóa tăng dần là: Fe3+, Br2, Cl2
Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm xảy ra phản ứng là
Vì thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Sn2+/Sn; Cu2+/Cu
→ A, C, D sai
B đúng vì Sn + CuSO4 →SnSO4 +Cu↓
Cho các mệnh đề sau, số mệnh đề đúng là:
1, Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
2, Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
3, Fe2+ oxi hoá được Cu.
4, Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
Số mệnh đề đúng là
1, đúng vì: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
2, đúng vì Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
3, sai vì Fe2+ không phản ứng được với Cu
4, đúng
X, Y là kim loại không phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3 còn X thì không. Hai kim loại X, Y có thể là
X, Y không phản ứng được với dung dịch H2SO4 → X, Y đứng sau H trong dãy điện hóa → Loại đáp án A, B vì có Fe đứng trước H.
Y tác dụng được với Fe3+ → Loại đáp án D
=> Chọn C
Trong các kim loại sau Al, Mg, Cu, Fe, Cr, Pb. Số kim loại tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là
Kim loại tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là Al, Fe, Cr
Cho bột Al vào dung dịch gồm Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là:
X gồm hai muối của kim loại có tính khử mạnh nhất: Fe(NO3)2, Al(NO3)3
2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3+ 3Cu↓
2Al + 3Fe(NO3)2 dư → 2Al(NO3)3+ 3Fe↓
Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm một kim loại). Hai muối trong X là
Chất rắn Y gồm một kim loại có tính khử yếu nhất là: Ag
Dung dịch X gồm hai muối của kim loại có tính khử mạnh nhất => Phản ứng vừa đủ hai kim loại hết
→ TH1: Hai muối trong X là Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
Mg + 2Ag+ → Mg2+ + 2Ag↓
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag ↓
→ TH2: Hai muối trong X là Mg(NO3)2 và Fe(NO3)3.
Mg + 2Ag+ → Mg2+ + 2Ag↓
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag ↓
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + 2Ag ↓
Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Zn(NO3)2 nhưng không phản ứng với dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là
M phản ứng với dung dịch HCl → loại C
M không phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nguội → loại B và D
→ đáp án A đúng. Kim loại M là Al
Phương trình phản ứng:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
2Al + 3Zn(NO3)2 → 2Al(NO3)3 +3 Zn↓
Cho hỗn hợp bột Mg, Al vào dung dịch chứa Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
Thứ tự các chất trong dãy điện hóa: Thứ tự các chất trong dãy điện hóa: \({{M{g^{2 + }}} \over {Mg}};{{A{l^{3 + }}} \over {Al}};{{F{e^{2 + }}} \over {Fe}};{{C{u^{2 + }}} \over {Cu}};{{F{e^{3 + }}} \over {F{e^{2 + }}}}\)
Hỗn hợp rắn gồm 3 kim loại là 3 kim loại có tính khử yếu nhất: Fe, Cu, Al
Cho kim loại M phản ứng với Cl2, thu được muối X. Cho M tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y. Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y thu được muối X. Kim loại M là
Nhận xét: X và Y đều là 2 muối clorua của kim loại M → M có nhiều hóa trị → M là Fe; Cr
2Fe + 3Cl2 \(\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \) 2FeCl3
X
Fe + 2HCl →FeCl2 + H2↑
Y
Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3
Y X
2Cr + 3Cl2 \(\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \) 2CrCl3
X
Cr + 2HCl →CrCl2 + H2↑
Y
Cl2 + 2CrCl2 → 2CrCl3
Y X
Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là?
Nguyên tắc: Mn+ +ne →M
Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện
A: Phương pháp thuỷ luyện
B: Phương pháp nhiệt luyện
C, D: Phương pháp điện phân
Cho các kim loại sau: Ba, Mg, Zn, Fe, Ag, Cu. Số kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:
Phương pháp điện phân dung dịch để điều chế các kim loại trung bình, yếu.
→ Các kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: Zn, Fe, Ag, Cu.
Trong các kim loại sau, kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
Phương pháp điện phân dung dịch để điều chế các kim loại trung bình, yếu.
=> Kim loại đó là Fe
Cho hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO vào dung dịch NaOH dư còn lại chất rắn không tan Y. Cho luồng khí CO dư đi qua Y thu được chất rắn Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn, Z gồm
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
→ Hỗn hợp Y: MgO, Fe3O4 , CuO
CO khử được các oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hoá học.
4CO + Fe3O4 \(\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \) 3Fe + 4CO2
CO + CuO \(\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \)Cu + CO2
→ Hỗn hợp Z: MgO, Cu, Fe
Trong các kim loại sau, kim loại không được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là:
Phương pháp điện phân nóng chảy thường dùng để điều chế kim loại nhóm IA, IIA, Al
Kim loại không được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là: Fe
Trong các oxit sau, oxit không bị Al khử ở nhiệt độ cao là:
Al không khử được các oxit kim loại đứng trước Al trong dãy hoạt động hoá học
=> Al không khử được K2O
Đốt cháy hợp chất nào sau đây thu được kim loại
4FeS2 + 11O2 \(\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \)2Fe2O3 + 8SO2
Ag2S + O2 \(\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \)2Ag + SO2
2Fe(OH)2 + ½ O2 \(\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \)Fe2O3 + 2H2O
CuS + 3/2 O2 \(\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \)CuO + SO2