Cho Br2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH thì sản phẩm thu được có chứa:
2CrCl3 + 3Br2 + 16NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 6NaCl + 8H2O
Chọn phát biểu sai:
Phát biểu sai là: Cr(OH)2 là chất rắn màu trắng xanh
Vì Cr(OH)2 là chất rắn màu vàng
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
Phát biểu không đúng là: CrO3 oxit là bazơ.
Cho dãy các chất : SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là
SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O
Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4]
2NaOH + Zn(OH)2 → Na2[Zn(OH)4]
NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O
CrO3 + 2NaOH → Na2CrO4 + H2O
Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4]
Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là Cr(OH)3, Zn(OH)2
Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là
2CrO42- + 2H+ $\overset {} \leftrightarrows $ Cr2O72- + H2O
(màu vàng) (màu da cam)
Khi nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 thì cân bằng trên chuyển dịch sang phải
=> dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam
Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1 ml nước và lắc đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là
Cr2O72- + 2OH- $\overset {} \leftrightarrows $ 2CrO42- + H2O
màu da cam màu vàng
Khi nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì cân bằng trên chuyển dịch sang phải
=> dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng
Cho phản ứng K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O. Số phân tử HCl bị oxi hóa là
K2Cr2O7 + 14HCl → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
=> số phân tử HCl bị oxi hóa = số nguyên tử Cl tạo Cl2 = 6
Phát biểu nào sau đây là sai ?
Phát biểu sai là: Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr
Trong môi trường axit, muối crom(III) có tính oxi hóa và dễ bị khử thành muối crom(II)
Zn + 2Cr3+ → Zn2+ + 2Cr2+ => B sai
A đúng
C đúng. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3: 10CrO3 + 6P → 3P2O5 + 5Cr2O3
D đúng. 3Br2 + 2CrO2- + 8OH- → 2CrO42- + 6Br- + 4H2O
Dung dịch FeSO4 làm mất màu dung dịch nào sau đây?
Dung dịch FeSO4 có thể làm mất màu dung dịch KMnO4/H2SO4, K2Cr2O7/H2SO4, Br2
Cho các phát biểu sau:
(1) Thêm lượng dư NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
(2) Thêm lượng dư NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng.
(3) Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong NaOH (dư).
(4) Thên từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại.
Số câu đúng là
(1) đúng vì : Cr2O72- + 2OH- $\overset {} \leftrightarrows $ 2CrO42- + H2O
màu da cam màu vàng
(2) đúng vì:
2CrCl2 + Cl2 → 2CrCl3
2CrCl3 + 3Cl2 + 16NaOH → 2Na2CrO4 + 12NaCl + 8H2O
(3) sai vì Cr(OH)3 là chất kết tủa màu lục xám
(4) đúng vì Na[Cr(OH)4] + HCl → Cr(OH)3 + NaCl + H2O
Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
Cho sơ đồ phản ứng: $Cr{O_3}\xrightarrow{{ + NaOH}}X\xrightarrow{{ + {H_2}S{O_4}}}Y\xrightarrow{{ + HCl}}Z \to X$
X, Y, Z là các hợp chất chứa crom. X, Y, Z lần lượt là:
X phải là Na2CrO4 (Cr6+) do đó loại A và D.
Ở cả ý B và C, Y đều là Na2Cr2O7 nên ta bỏ qua, xét Z:
Na2Cr2O7 + 14HCl → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
Phải chọn Z sao cho từ Z điều chế lại được X là Na2Cr2O7 => chỉ có thể là ý C, Z phải là CrCl3
A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D.
Chọn phát biểu sai:
A là Cr2O3 không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm.
B có màu vàng => B là muối cromat Na2CrO4
C là muối đicromat Na2Cr2O7 có màu da cam
Khí D là sản phẩm phản ứng oxi hóa khử => D là Cl2
Phát biểu sai là D
Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính
Oxit lưỡng tính : Cr2O3
Cho chất X (CrO3) tác dụng với lượng dư NaOH, thu được hợp chất Y của crom. Đem chất Y cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được hợp chất Z của crom. Đem chất Z tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí T. Phát biểu nào sau đây không đúng?
CrO3 + 2NaOH → Na2CrO4 (Y)+ H2O
→ X có màu đỏ thẫm → C đúng
Y có màu vàng → D sai
2Na2CrO4 + H2SO4 → Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O
→ Z là Na2Cr2O7 → A đúng
Z + HCl : Na2Cr2O7 + 14HCl → 2NaCl + 2CrCl3 + 7H2O + 3Cl2
→ khí T là Cl2 → B đúng
Dung dịch trong nước của chất nào dưới đây có màu da cam?
A. dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam
B. dung dich KCl không có màu
C. dung dich K2CrO4 có màu vàng.
D. dung dich KMnO4 có màu tím
Trong công nghiệp kim loại Cr được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?
Trong công nghiệp, Cr được điều chế bằng phương pháp nhiệt nhôm
Cr2O3 + 2Al \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) Cr + Al2O3
Phương pháp này điều chế được Cr có độ tinh khiết từ 97-99%
Công thức của natri cromat là
A. Na2CrO4 - Natri cromat
B. NaCrO2- Natri cromit
C. K2CrO4 - Kali cromat
D. Na2Cr2O7 - Natri đicromat
Các cảnh sát giao thông dùng máy đo nồng độ cồn có chứa CrO3 – một chất hóa học giúp máy phân tích và xác định nồng độ cồn. Khi tài xế thổi vào máy đo, nếu trong hơi thở có chưa hơi rượu sẽ tác dụng với CrO3 tạo thành chất mới có màu xanh đen. Dựa vào sự biến đổi màu sắc mà dụng cụ phân tích sẽ xác định nồng độ cồn trong máu và hiển thị kết quả lên màn hình.
Chất mới được tạo thành có màu xanh đen khi rượu tác dụng với CrO3 là:
Rượu etylic bị oxi hóa khi tác dụng với bột CrO3 trong máy, tạo oxit Cr2O3 màu xanh đen:
2CrO3 + C2H5OH → 2CO2↑ + Cr2O3 + 3H2O
Đâu không phải là tính chất vật lý của crom?
Crom là kim loại khó nóng chảy