Phương trình 2x4−9x2+7=0 có bao nhiêu nghiệm?
Đặt x2=t(t≥0) ta được phương trình 2t2−9t+7=0 (*)
Nhận thấy a+b+c=2+(−9)+7=0 nên phương trình (*) có hai nghiệm t1=1(N);t2=72(N)
Thay lại cách đặt ta có
Với t=1⇒ x2=1⇔x=±1
Với t=72⇒x2=72⇔x=±√142
Vậy phương trình đã cho có bốn nghiệm phân biệt.
Phương trình (2x+1)4−8(2x+1)2−9=0 có tổng các nghiệm là
Đặt (2x+1)2=t(t≥0) ta được phương trình t2−8t−9=0 (*)
Ta có a−b+c=1−(−8)+(−9)=0 nên phương trình (*) có hai nghiệm t1=9(tm);t2=−1(ktm)
Thay lại cách đặt ta có (2x+1)2=9⇔[2x+1=32x+1=−3⇔[x=1x=−2
Suy ra tổng các nghiệm là 1+(−2)=−1.
Phương trình 1x−1+1x+1+1x−4=0 có số nghiệm là
1x−1+1x+1+1x−4=0
Điều kiện: {x−1≠0x+1≠0x−4≠0⇔{x≠1x≠−1x≠4
PT ⇔(x+1)(x−4)(x−1)(x+1)(x−4)+(x−1)(x−4)(x−1)(x+1)(x−4)+(x−1)(x+1)(x−1)(x+1)(x−4)=0
⇒(x+1)(x−4)+(x−1)(x−4)+(x−1)(x+1)=0⇔x2−3x−4+x2−5x+4+x2−1=0⇔3x2−8x−1=0Δ′=42−3.(−1)=19>0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: [x1=4+√193(tm)x2=4−√193(tm)
Phương trình (2+x2−x−2−x2+x):(2+x2−x+1)=23x có nghiệm là:
Điều kiện: x≠2;x≠−2;x≠0
Ta có (2+x2−x−2−x2+x):(2+x2−x+1)=23x⇔(2+x)2−(2−x)2(2−x)(2+x):2+x+2−x2−x=23x
⇔8x(2−x)(2+x).2−x4=23x⇔2x2+x=23x⇒6x2−2x−4=0⇔3x2−x−2=0
Phương trình này có a+b+c=3+(−1)+(−2)=0 nên có hai nghiệm phân biệt x=1;x=−23(TM)
Vậy phương trình có hai nghiệm x=1;x=−23.
Tổng các nghiệm của phương trình (2x2−3)2=4(x−1)2 là:
Ta có (2x2−3)2=4(x−1)2⇔[2x2−3=2(x−1)2x2−3=−2(x−1)⇔[2x2−2x−1=02x2+2x−5=0
Phương trình 2x2−2x−1=0 có Δ′=3>0 nên có hai nghiệm x=1+√32;x=1−√32
Phương trình 2x2+2x−5=0 có Δ1′=11>0 nên có hai nghiệm x=−1+√112;x=−1−√112
Nên tổng các nghiệm của phương trình đã cho là 1+√32+1−√32+−1+√112+−1−√112=0
Nghiệm của phương trình x3+3x2+x+3=0 là:
Ta có x3+3x2+x+3=0⇔x2(x+3)+(x+3)=0⇔(x2+1)(x+3)=0⇔[x2+1=0x+3=0
⇔[x2=−1(L)x=−3⇒x=−3
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=−3.
Tổng các nghiệm của phương trình (x+1)(x+4)(x2+5x+6)=48 là
Ta có (x+1)(x+4)(x2+5x+6)=48⇔(x2+5x+4)(x2+5x+6)=48
Đặt x2+5x+5=t , thu được phương trình (t−1)(t+1)=8⇔t2−1=48⇔t2=49⇔[t=7t=−7
+) Với t=7⇒x2+5x+5=7⇔x2+5x−2=0 , có Δ=33⇒x1=−5+√332;x2=−5−√332
+) Với t=−7⇒x2+5x+5=−7⇔x2+5x+12=0 có Δ=−23<0 nên phương trình vô nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x1=−5+√332;x2=−5−√332
Suy ra tổng các nghiệm là −5+√332+−5−√332=−5
Số nghiệm của phương trình 2x√4x−1+√4x−12x=2 là?
Điều kiện: x>14
Đặt 2x√4x−1=t(t≥0), khi đó phương trình đã cho trở thành t+1t=2⇒t2+t−2=0 (*)
Ta có a+b+c=1+1+(−2)=0 nên phương trình (*) có hai nghiệm t1=1(tm);t2=−2(ktm)
+) Với t=1 suy ra 2x√4x−1=1⇒2x=√4x−1⇒4x2=4x−1⇔4x2−4x+1=0⇔(2x−1)2=0⇔x=12(tm)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=12.
Phương trình 5(x+2)√x−1=x2+7x+10 có nghiệm là ?
Điều kiện: x−1≥0⇔x≥1
Ta có 5(x+2)√x−1=x2+7x+10⇔5(x+2)√x−1=(x+2)(x+5)⇔(x+2)(x+5)−5(x+2)√x−1=0
⇔(x+2)[(x+5)−5√x−1]=0⇔[x+2=0x+5−5√x−1=0⇔[x=−2(ktm)x+5=5√x−1(∗)
Xét phương trình (*): 5√x−1=x+5.
Với x≥1 ta có 25(x−1)=(x+5)2⇔x2−15x+50=0⇔x2−5x−10x+50=0⇔x(x−5)−10(x−5)=0
⇔(x−10)(x−5)=0⇔[x=10(tm)x=5(tm)
Vậy phương trình có nghiệm x=5;x=10.
Phương trình √2x2+6x+1=x+2 có nghiệm là:
Ta có √2x2+6x+1=x+2⇔{x+2≥02x2+6x+1=(x+2)2⇔{x≥−2x2−2x−3=0⇔{x≥−2x2−3x+x−3=0⇔{x≥−2x(x−3)+(x−3)=0⇔{x≥−2(x+1)(x−3)=0⇔{x≥−2[x=−1x=3⇔[x=−1x=3
Vậy phương trình có nghiệm x=−1;x=3.
Phương trình √x2−2x+10+√6x2−12x+31=8 có nghiệm là
Ta có √x2−2x+10+√6x2−12x+31=8⇔√(x−1)2+9+√6(x−1)2+25=8
Nhận thấy √(x−1)2+9≥3;√6(x−1)2+25≥5 nên √(x−1)2+9+√6(x−1)2+25≥3+5
⇔√(x−1)2+9+√6(x−1)2+25≥8
Dấu “=” xảy ra khi {√(x−1)2+9=3√6(x−1)2+25=5⇔{x−1=0x−1=0⇒x=1
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x=1.
Phương trình x4−6x2−7=0 có bao nhiêu nghiệm?
Đặt x2=t(t≥0) ta được phương trình t2−6t−7=0 (*)
Nhận thấy a−b+c=1+6−7=0 nên phương trình (*) có hai nghiệm t1=−1(L);t2=7(N)
Thay lại cách đặt ta có x2=7⇔x=±√7
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm.
Phương trình (x+1)4−5(x+1)2−84=0 có tổng các nghiệm là
Đặt (x+1)2=t(t≥0) ta được phương trình t2−5t−84=0 (*)
Ta có Δ=361 nên phương trình (*) có hai nghiệm t1=5+√3612=12(N);t2=5−√3612=−7(L)
Thay lại cách đặt ta có (x+1)2=12⇔x=−1±√12
Suy ra tổng các nghiệm là −1+√12−1−√12=−2.
Phương trình 2xx−2−5x−3=−9x2−5x+6có số nghiệm là
Điều kiện: x≠2;x≠3
2xx−2−5x−3=−9x2−5x+6⇔2x(x−3)−5(x−2)(x−2)(x−3)=−9(x−2)(x−3)⇒2x2−11x+19=0
Nhận thấy Δ=112−4.19.2=−31<0 nên phương trình 2x2−11x+19=0 vô nghiệm. Suy ra phương trình đã cho vô nghiệm.
Phương trình (1+x1−x−1−x1+x):(1+x1−x−1)=314−x có nghiệm là:
Điều kiện: x≠1;x≠−1;x≠14
Ta có (1+x1−x−1−x1+x):(1+x1−x−1)=314−x⇔(1+x)2−(1−x)2(1−x)(1+x):1+x−1+x1−x=314−x
⇔4x(1−x)(1+x).1−x2x=314−x⇔2x+1=314−x⇒28−2x=3x+3⇔5x=25⇔x=5(TM)
Vậy phương trình có nghiệm x=5
Tích các nghiệm của phương trình (x2+2x−5)2=(x2−x+5)2 là:
Ta có (x2+2x−5)2=(x2−x+5)2⇔[x2+2x−5=x2−x+5x2+2x−5=−x2+x−5⇔[3x=102x2−x=0⇔[x=103x=0x=12
Nên tích các nghiệm là 103.0.12=0
Số nghiệm của phương trình 3x3+3x2+5x+5=0 là:
Ta có 3x3+3x2+5x+5=0⇔3x2(x+1)+5(x+1)=0⇔(3x2+5)(x+1)=0⇔[3x2+5=0x+1=0
⇔[3x2=−5(L)x=−1⇒x=−1
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=−1.
Tổng các nghiệm của phương trình x(x+1)(x+2)(x+3)=8 là
Ta có x(x+1)(x+2)(x+3)=8⇔x(x+3).(x+1)(x+2)=8⇔(x2+3x)(x2+3x+2)=8
Đặt x2+3x+1=t , thu được phương trình (t−1)(t+1)=8⇔t2−1=8⇔t2=9⇔[t=3t=−3
+) Với t=3⇒x2+3x+1=3
⇔x2+3x−2=0 , có Δ=17⇒x1=−3+√172;
x2=−3−√172
+) Với t=−3⇒x2+3x+1=−3
⇔x2+3x+4=0 có Δ=−7<0 nên phương trình vô nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x1=−3+√172;x2=−3−√172
Suy ra tổng các nghiệm là \dfrac{{ - 3 + \sqrt {17} }}{2} + \dfrac{{ - 3 - \sqrt {17} }}{2} = - 3
Hai nghiệm của phương trình \dfrac{x}{{x + 1}} - 10\dfrac{{x + 1}}{x} = 3 là {x_1} > {x_2}. Tính 3{x_1} + 4{x_2}.
Điều kiện: x \ne 0;x \ne - 1
Đặt \dfrac{x}{{x + 1}} = t\,\left( {t \ne 0} \right), khi đó phương trình đã cho trở thành t - 10.\dfrac{1}{t} = 3 \Rightarrow {t^2} - 3t - 10 = 0
Ta có \Delta = 49 \Rightarrow {t_1} = \dfrac{{3 + \sqrt {49} }}{2} = 5;
{t_2} = \dfrac{{3 - \sqrt {49} }}{2} = - 2\,\left( {TM} \right)
+) Với t = 5 suy ra \dfrac{x}{{x + 1}} = 5
\Rightarrow 5x + 5 = x \Leftrightarrow x = - \dfrac{5}{4} (nhận)
+) Với t = - 2 suy ra \dfrac{x}{{x + 1}} = - 2
\Rightarrow - 2x - 2 = x \Leftrightarrow x = - \dfrac{2}{3} (nhận)
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm {x_1} = - \dfrac{2}{3} > {x_2} = - \dfrac{5}{4}
Nên 3{x_1} + 4{x_2} = 3.\left( {\dfrac{{ - 2}}{3}} \right) + 4.\left( {\dfrac{{ - 5}}{4}} \right) = - 7
Phương trình {x^2} - 3x + 2 = \left( {1 - x} \right)\sqrt {3x - 2} có bao nhiêu nghiệm?
Điều kiện: 3x - 2 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge \dfrac{2}{3}
Ta có {x^2} - 3x + 2 = \left( {1 - x} \right)\sqrt {3x - 2} \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right) + \left( {x - 1} \right)\sqrt {3x - 2} = 0 \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right)\left( {x - 2 + \sqrt {3x - 2} } \right) = 0
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - 1 = 0\\x - 2 + \sqrt {3x - 2} = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\,\left( {TM} \right)\\\sqrt {3x - 2} = 2 - x\,\left( * \right)\end{array} \right.
Xét phương trình (*):
\sqrt {3x - 2} = 2 - x \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2 - x \ge 0\\3x - 2 = {\left( {2 - x} \right)^2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \le 2\\{x^2} - 7x + 6 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \le 2\\\left[ \begin{array}{l}x = 1\,\\x = 6\,\end{array} \right.\end{array} \right. \Rightarrow x = 1 (TM)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.