Giải phương trình cot(3x−1)=−√3.
Ta có cot(3x−1)=−√3⇔cot(3x−1)=cot(−π6)
⇔3x−1=−π6+kπ⇔x=13−π18+kπ3(k∈Z)
Hay x=13+5π18+lπ3,l∈Z
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos(2x−π3)−m=2 có nghiệm. Tính tổng T của các phần tử trong S.
Phương trình cos(2x−π3)−m=2⇔cos(2x−π3)=m+2.
Phương trình có nghiệm ⇔−1≤m+2≤1⇔−3≤m≤−1
⇒S={−3;−2;−1}⇒T=(−3)+(−2)+(−1)=−6
Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình (m−2)sin2x=m+1 nhận x=π12 làm nghiệm.
Vì x=π12 là một nghiệm của phương trình (m−2)sin2x=m+1 nên ta có:
(m−2).sin2π12=m+1⇔m−22=m+1⇔m−2=2m+2⇔m=−4.
Vậy m=−4 là giá trị cần tìm.
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (m−2)sin2x=m+1 vô nghiệm.
TH1. Với m=2, phương trình trở thành 0=3 vô nghiệm.
TH2. Với m≠2, phương trình (m−2)sin2x=m+1⇔sin2x=m+1m−2.
Để phương trình (∗) vô nghiệm ⇔m+1m−2∉[−1;1]⇔[m+1m−2>1m+1m−2<−1⇔[m>212<m<2.
Kết hợp hai trường hợp, ta được m>12 là giá trị cần tìm.
Tìm nghiệm dương nhỏ nhất x0 của 3sin3x−√3cos9x=1+4sin33x.
Bước 1:
Phương trình ⇔(3sin3x−4sin33x)−√3cos9x=1⇔sin9x−√3cos9x=1
Bước 2:
⇔12sin9x−√32cos9x=12
⇔cos(π3)sin9x−sin(π3)cos9x=12
⇔sin(9x−π3)=12
⇔sin(9x−π3)=sinπ6
Bước 3:
⇔[9x−π3=π6+k2π9x−π3=π−π6+k2π ⇔[x=π18+k2π9x=7π54+k2π9
Bước 4:
Vì x>0 nên [π18+k2π9>0⇔k>−14⇒kmin=0→x=π187π54+k2π9>0⇔k>−712⇒kmin=0→x=7π54.
So sánh hai nghiệm ta được nghiệm dương nhỏ nhất là x=π18.
Số nghiệm của phương trình sin5x+√3cos5x=2sin7x trên khoảng (0;π2) là?
Phương trình ⇔12sin5x+√32cos5x=sin7x ⇔sin(5x+π3)=sin7x
⇔sin7x=sin(5x+π3)⇔[7x=5x+π3+k2π7x=π−(5x+π3)+k2π⇔[x=π6+kπx=π18+kπ6(k∈Z).
+) 0<π6+kπ<π2⇔−16<k<13⇒k=0→x=π6
+) 0<π18+kπ6<π2⇔−13<k<83⇒[k=0→x=π18k=1→x=2π9k=2→x=7π18
Vậy có 4 nghiệm thỏa mãn..
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình cosx+sinx=√2(m2+1) vô nghiệm.
Phương trình vô nghiệm ⇔12+12<[√2(m2+1)]2
⇔m4+2m2>0⇔m2(m2+2)>0⇔m2>0⇔m≠0.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−2018;2018] để phương trình (m+1)sin2x−sin2x+cos2x=0 có nghiệm.
Phương trình ⇔(m+1)1−cos2x2−sin2x+cos2x=0
⇔−2sin2x+(1−m)cos2x=−m−1.
Phương trình có nghiệm ⇔(−2)2+(1−m)2≥(−m−1)2⇔4m≤4⇔m≤1
⇒m∈{−2018;−2017;...;0;1} nên có 2020 giá trị.
Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình 2sin2x4−3cosx4=0 trên đoạn [0;8π].
Phương trình 2sin2x4−3cosx4=0⇔2(1−cos2x4)−3cosx4=0
⇔−2cos2x4−3cosx4+2=0 ⇔[cosx4=12cosx4=−2(L) ⇔cosx4=12 ⇔cosx4=cosπ3
⇔[x4=π3+k2πx4=−π3+k2π ⇔[x=4π3+k8πx=−4π3+k8π
Với x=4π3+k8π. Ta tìm nghiệm của x trong [0;8π]. Khi đó: 0≤4π3+k8π≤8π⇔k=0⇒x=4π3.
Với x=−4π3+k8π. Ta tìm nghiệm của x trong [0;8π]. Khi đó: 0≤−4π3+k8π≤8π⇔k=1⇒x=20π3.
→T=4π3+20π3=8π
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình tanx+mcotx=8 có nghiệm.
+) Nếu m=0 thì phương trình trở thành tanx=8 có nghiệm nên m=0 thỏa mãn.
+) Nếu m≠0 thì:
Điều kiện: {sinx≠0cosx≠0⇒{tanx≠0cotx≠0
Phương trình tanx+mcotx=8⇔tanx+mtanx=8 ⇔tan2x−8tanx+m=0(∗)
Để phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi (∗) có nghiệm tanx≠0 ⇔{Δ′=(−4)2−m≥002−8.0+m≠0⇔{m≤16m≠0
Kết hợp hai trường hợp ta được m≤16
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 2cos23x+(3−2m)cos3x+m−2=0 có đúng 3 nghiệm thuộc khoảng (−π6;π3).
Đặt t=cos3x(−1≤t≤1).
Phương trình trở thành 2t2+(3−2m)t+m−2=0.
Ta có Δ=(2m−5)2. Suy ra phương trình có hai nghiệm [t1=12t2=m−2.

Ta thấy ứng với một nghiệm t1=12 thì cho ta hai giá trị 3x∈(−π2;π) hay có 2 nghiệm x thuộc khoảng (−π6;π3).
Do đó yêu cầu bài toán thỏa nếu phương trình cos3x=m−2 chỉ có duy nhất 1 nghiệm thuộc (−π6;π3)
Quan sát đường tròn đơn vị thì [−1<cos3x≤0cos3x=1 ⇔[−1<t2≤0t2=1 ⇔[−1<m−2≤0m−2=1 ⇔[1<m≤2m=3
Giải phương trình sin2x−(√3+1)sinxcosx+√3cos2x=0.
- Xét cosx=0 thì phương trình trở thành 1=0 không thỏa mãn.
- Xét cosx≠0, chia cả hai vế của phương trình cho cos2x≠0 và đặt tanx=t
Phương trình ⇔tan2x−(√3+1)tanx+√3=0⇔[tanx=1tanx=√3
⇔[x=π4+kπx=π3+kπ(k∈Z).
Số vị trí biểu diễn các nghiệm phương trình sin2x−4sinxcosx+4cos2x=5 trên đường tròn lượng giác là?
Phương trình ⇔sin2x−4sinxcosx+4cos2x=5(sin2x+cos2x)
⇔−4sin2x−4sinxcosx−cos2x=0⇔(2sinx+cosx)2=0⇔2sinx+cosx=0
⇔tanx=−12 ⇒ có 2 vị trí biểu diễn nghiệm trên đường tròn lượng giác.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−10;10] để phương trình 11sin2x+(m−2)sin2x+3cos2x=2 có nghiệm?
Phương trình ⇔9sin2x+(m−2)sin2x+cos2x=0
⇔9.1−cos2x2+(m−2)sin2x+1+cos2x2=0⇔(m−2)sin2x−4cos2x=−5
Phương trình có nghiệm ⇔(m−2)2+16≥25⇔(m−2)2≥9⇔[m≥5m≤−1
⇒m∈{−10;−9;...;−1;5;6;...;10}⇒ có 16 giá trị nguyên.
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2sin2x+msin2x=2m vô nghiệm.
Phương trình ⇔2.1−cos2x2+msin2x=2m⇔msin2x−cos2x=2m−1.
Phương trình vô nghiệm ⇔m2+1<(2m−1)2⇔3m2−4m>0⇔[m<0m>43.
Giải phương trình sinxcosx+2(sinx+cosx)=2.
Đặt t=sinx+cosx=√2sin(x+π4).
Vì sin(x+π4)∈[−1;1]⇒t∈[−√2;√2].
Ta có t2=(sinx+cosx)2=sin2x+cos2x+2sinxcosx⇒sinxcosx=t2−12.
Khi đó, phương trình đã cho trở thành t2−12+2t=2⇔t2+4t−5=0⇔[t=1t=−5(L).
Với t=1, ta được sinx+cosx=1⇔sin(x+π4)=1√2⇔sin(x+π4)=sinπ4.
⇔[x+π4=π4+k2πx+π4=π−π4+k2π⇔[x=k2πx=π2+k2π,k∈Z.
Từ phương trình (1+√3)(cosx+sinx)−2sinxcosx−√3−1=0, nếu ta đặt t=cosx+sinx thì giá trị của t nhận được là:
Đặt t=sinx+cosx(−√2≤t≤√2)⇒sinxcosx=t2−12
Phương trình trở thành (1+√3)t−(t2−1)−√3−1=0
⇔t2−(1+√3)t+√3=0⇔[t=1t=√3(L)⇔t=1.
Cho x thỏa mãn 2sin2x−3√6|sinx+cosx|+8=0. Tính sin2x.
Đặt t=|sinx+cosx|=√2|sin(x+π4)|.
Vì sin(x+π4)∈[−1;1]⇒t∈[0;√2].
Ta có t2=(sinx+cosx)2=sin2x+cos2x+2sinxcosx⇒sin2x=t2−1.
Phương trình đã cho trở thành 2(t2−1)−3√6t+8=0⇔[t=√62t=√6(L)
sin2x=t2−1=12.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình sinxcosx−sinx−cosx+m=0 có nghiệm?
Đặt t=sinx+cosx(−√2≤t≤√2)⇒sinxcosx=t2−12
Phương trình trở thành t2−12−t+m=0⇔−2m=t2−2t−1⇔(t−1)2=−2m+2
Do −√2≤t≤√2⇒−√2−1≤t−1≤√2−1 ⇒0≤(t−1)2≤3+2√2
Vậy để phương trình có nghiệm ⇔0≤−2m+2≤3+2√2⇔−1+2√22≤m≤1
⇒m∈{−1;0;1}.
Gọi M,m lần lượt GTLN, GTNN của hàm số y=2sin3x+cos3x. Giá trị biểu thức T=M2+m2 là:
Ta có: −1≤sinx≤1;−1≤cosx≤1
sin3x+sin2x=sin2x(sinx+1)≥0sin3x−sin2x=sin2x(sinx−1)≤0
Do đó −sin2x≤sin3x≤sin2x
Tương tự −cos2x≤cos3x≤cos2x
⇒−2sin2x−cos2x≤y≤2sin2x+cos2x
Mà {−2sin2x−cos2x=−1−sin2x≥−1−1=−22sin2x+cos2x=1+sin2x≤1+1=2 nên - 2 \le y \le 2
Vậy M = 2 đạt được khi \sin x = 1,\cos x = 0
m = - 2 đạt được khi \sin x = - 1,\cos x = 0
Do đó {M^2} + {m^2} = 8