Khi đặt hiệu điện thế không đổi \(20V\) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\dfrac{1}{{4\pi }}H\) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ \(0,5A\). Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp \(u = 150\sqrt 2 {\rm{cos}}\left( {120\pi t + 0,7\pi } \right)V\) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:
Ta có: \({Z_L} = \omega L = \dfrac{{120\pi }}{{4\pi }} = 30\Omega \)
Lúc đầu khi đặt hiệu điện thế không đổi \(20V\) vào hai đầu đoạn mạch, ta có:
\(I = \dfrac{U}{R} = 0,5A \to R = \dfrac{U}{I} = \dfrac{{20}}{{0,5}} = 40\Omega \)
Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u,
\({I_0}' = \dfrac{{{U_0}'}}{Z} = \dfrac{{{U_0}'}}{{\sqrt {{R^2} + Z_L^2} }} = \dfrac{{150\sqrt 2 }}{{\sqrt {{{40}^2} + {{30}^2}} }} = 3\sqrt 2 A\)
+ Ta có: \(\tan \varphi = \dfrac{{{Z_L}}}{R} = \dfrac{{30}}{{40}} = 0,75 \to \varphi \approx 0,2\pi \left( {rad} \right)\)
=> u nhanh pha hơn i một góc \(0,2\pi \)
=> \({\varphi _i} = {\varphi _u} - 0,2\pi = 0,7\pi - 0,2\pi = 0,5\pi \)
=> Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là: \(i = 3\sqrt 2 c{\rm{os}}\left( {120\pi t + \dfrac{\pi }{2}} \right)A\)
Đặt trước điện áp \(u = 100\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t} \right)V\) vào hai đầu đoạn mach gồm điện trở thuần bằng \(100\Omega \), tụ điện có điện dung \(\frac{2}{\pi }{.10^{ - 4}}\left( F \right)\), cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\frac{3}{{2\pi }}\left( H \right)\) mắc nối tiếp. Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là
Cảm kháng : \({Z_L} = \omega L = 100\pi .\frac{3}{{2\pi }} = 150\Omega \)
Dung kháng: \({Z_C} = \frac{1}{{\omega C}} = \frac{1}{{100\pi .\frac{2}{\pi }{{.10}^{ - 4}}}} = 50\Omega \)
Tổng trở: \(Z = \sqrt {{{100}^2} + {{\left( {150 - 50} \right)}^2}} = 100\sqrt 2 \Omega \)
Cường độ dòng điện cực đại: \({I_0} = \frac{{{U_0}}}{Z} = \frac{{100\sqrt 2 }}{{100\sqrt 2 }} = 1A\)
Độ lệch pha giữa u và i: \(\tan \varphi = \frac{{{Z_L} - {Z_C}}}{R} = \frac{{150 - 50}}{{100}} = 1\)
\( \Rightarrow \varphi = \frac{\pi }{4} \Rightarrow {\varphi _u} - {\varphi _i} = \frac{\pi }{4} \Rightarrow {\varphi _i} = {\varphi _u} - \frac{\pi }{4} = 0 + \frac{\pi }{4} = - \frac{\pi }{4}\,\,\left( {rad} \right)\)
\( \Rightarrow i = \cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{4}} \right)A\)
Đặt điện áp \(u{\rm{ }} = {\rm{ }}{U_0}cos(\omega t)\) vào hai đầu điện trở thuần thì cường độ dòng điện qua R là:
Ta có:
+ uR luôn luôn cùng pha với i
+ cường độ dòng điện cực đại:
\({I_0} = \frac{{{U_0}}}{R}\)
=> Biểu thức cường độ dòng điện qua R là:
\(i{\rm{ }} = {\rm{ }}\frac{{{U_0}}}{R}cos\left( {\omega t} \right)\)
Đặt điện áp \(u{\rm{ }} = {\rm{ }}{U_0}cos(\omega t)\) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần là:
\(i{\rm{ }} = {\rm{ }}\dfrac{{{U_0}}}{{\omega L}}cos\left( {\omega t + \dfrac{\pi }{2}} \right)\)
Ta có:
+ uL nhanh pha hơn i một góc \(\dfrac{\pi }{2}\)
+ Cường độ dòng điện cực đại:
\({I_0} = \dfrac{{{U_0}}}{{{Z_L}}} = \dfrac{{{U_0}}}{{\omega L}}\)
=> Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần là:
\(i{\rm{ }} = {\rm{ }}\dfrac{{{U_0}}}{{\omega L}}cos\left( {\omega t - \dfrac{\pi }{2}} \right)\)
Đặt điện áp u = U0cos(ωt) vào hai đầu tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện qua tụ là:
Ta có:
+ uC chậm pha hơn i một góc: \(\dfrac{\pi }{2}\)
+ Cường độ dòng điện cực đại: \({I_0} = \dfrac{{{U_0}}}{{{Z_C}}} = \dfrac{{{U_0}}}{{\frac{1}{{\omega C}}}} = {U_0}\omega C\)
=> Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là:
\(i{\rm{ }} = {U_0}\omega Ccos\left( {\omega t + \dfrac{\pi }{2}} \right)\)
Đồ thị cường độ dòng điện như hình vẽ
Cường độ dòng điện tức thời có biểu thức
Từ đồ thị ta có:
+ Chu kì:
\(T = 0,02{\rm{s}} \to \omega {\rm{ = }}\frac{{2\pi }}{T} = 100\pi (ra{\rm{d}}/s)\)
+ Cường độ dòng điện cực đại:
\({I_0} = 4(A)\)
+ Tại t = 0:
\(i = 4 \leftrightarrow {I_0}{\rm{cos}}\varphi {\rm{ = 4}} \to c{\rm{os}}\varphi {\rm{ = 1}} \to \varphi {\rm{ = 0}}\)
=> Biểu thức cường độ dòng điện tức thời:
\(i = 4c{\rm{os}}\left( {100\pi t} \right)A\)
Mạch chỉ có R, biểu thức i qua mạch có dạng \(i = 2cos100\pi t(A),{\rm{ }}R = 20\Omega \) , viết biểu thức u?
Ta có: \(u = iR = 40cos\left( {100\pi t} \right){\rm{ }}\left( V \right)\)
Mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần, L= 1/π H, biểu thức dòng điện trong mạch có dạng i = 2cos(100πt) A. Tính cảm kháng trong mạch ZL và viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch điện?
Ta có:
+ Cảm kháng:
\({Z_L} = \omega L = 100\pi .\frac{1}{\pi } = 100\Omega \)
\({U_0} = {\text{ }}{I_0}.{Z_L} = {\text{ }}2.100{\text{ }} = {\text{ }}200V\)
u sớm pha hơn i góc π/2
\( = > u = 200cos(100\pi t + {\rm{ }}\frac{\pi }{2}){\rm{ }}V\)
Đồ thị biểu diễn cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có cảm kháng \(Z_L=50\Omega\) như hình sau:
Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm.
Từ đồ thị ta có:
\(\dfrac{T}{{12}} = 0,01{\rm{s}} \to T = 0,12{\rm{s}} \\\to \omega {\rm{ = }}\dfrac{{2\pi }}{T} = \dfrac{{50\pi }}{3}(ra{\rm{d}}/s)\)
+ Cường độ dòng điện cực đại:
\({I_0} = 1,2(A)\)
+ Tại \(t = 0\): \(i = 0,6A\) và đang giảm:
\(i = 0,6 \leftrightarrow {I_0}{\rm{cos}}\varphi {\rm{ = 0}}{\rm{,6}} \\\to c{\rm{os}}\varphi {\rm{ = }}\dfrac{{0,6}}{{1,2}} = \dfrac{1}{2} \to \varphi {\rm{ = }}\dfrac{\pi }{3}\)
=> Biểu thức cường độ dòng điện tức thời:
\(i = 1,2c{\rm{os}}\left( {\dfrac{{50\pi }}{3}t + \dfrac{\pi }{3}} \right)A\)
+ Ta có uL nhanh pha hơn i một góc \(\dfrac{\pi }{2}\)
+ Hiệu điện thế cực đại:
\({U_0} = {I_0}.{Z_L} = 1,2.50 = 60(V)\)
=> Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm:
$u = 60c{\rm{os}}\left( {\dfrac{{50\pi }}{3}t + \dfrac{\pi }{3} + \dfrac{\pi }{2}} \right) \\= 60\sin \left( {\dfrac{{50\pi }}{3}t + \dfrac{\pi }{3} + \dfrac{\pi }{2} + \dfrac{\pi }{2}} \right) \\= 60\sin \left( {\dfrac{{50\pi }}{3}t + \dfrac{{4\pi }}{3}} \right)V$
Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm \(L{\rm{ }} = \dfrac{1}{{4\pi }}{\rm{ }}H\) được gắn vào mạng điện xoay chiều người ta thấy dòng điện trong mạch có biểu thức là \(i = 2{\rm{ }}cos(100\pi t - \dfrac{\pi }{6}){\rm{ }}A\) . Hỏi nếu gắn vào mạng điện đó đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung là \(\dfrac{{{{10}^{ - 3}}}}{{2\pi }}\) thì dòng điện trong mạch có biểu thức là?
Theo đầu bài, ta có hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch không thay đổi
+ Khi mạch chỉ có L thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là: \({I_{01}} = 2A\)
+ Khi mạch chỉ có C thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là: \({I_{02}}\)
Mặt khác, ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{I_{01}} = \dfrac{{{U_0}}}{{{Z_L}}}\\{I_{02}} = \dfrac{{{U_0}}}{{{Z_C}}}\end{array} \right.\)
Từ đó ta suy ra: \(\dfrac{{{I_{01}}}}{{{I_{02}}}} = \dfrac{{{Z_C}}}{{{Z_L}}}\)
Lại có: \(\left\{ \begin{array}{l}{Z_L} = \omega L = 25\Omega \\{Z_C} = \dfrac{1}{{\omega C}} = 20\Omega \end{array} \right.\)
Từ đấy ta suy ra: \(\dfrac{{{I_{01}}}}{{{I_{02}}}} = \dfrac{{{Z_C}}}{{{Z_L}}} = \dfrac{{20}}{{25}} = 0,8 \to {I_{02}} = \dfrac{{{I_{01}}}}{{0,8}} = 2,5A\)
Khi mạch có L, u sớm pha hơn i góc \(\dfrac{\pi }{2} \to {\varphi _u} = {\varphi _{{i_1}}} + \dfrac{\pi }{2}\)
Khi mạch có C, u trễ pha hơn i góc \(\dfrac{\pi }{2} \to {\varphi _{{i_2}}} = {\varphi _u} + \dfrac{\pi }{2} = {\varphi _{{i_1}}} + \dfrac{\pi }{2} + \dfrac{\pi }{2} = \dfrac{{5\pi }}{6}\)
=> \({i_2} = 2,5cos\left( {100\pi t + \dfrac{{5\pi }}{6}} \right)A\)
Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện \(C = \frac{1}{{7200\pi }}{\rm{ }}F\) , hiệu điện thế xoay chiều ổn định đặt vào hai đầu mạch là \(u = {U_0}cos\left( {\omega t{\rm{ }} + \frac{\pi }{4}} \right){\rm{ }}V\) . Tại thời điểm t1 ta có \({u_1} = 60\sqrt 2 {\rm{ }}V\) và \({i_1} = \frac{{\sqrt 2 }}{2}A\) , tại thời điểm t2 ta có \({u_2} = - {\rm{ }}60\sqrt 3 {\rm{ }}V\) và và \({i_2} = - 0,5A\) . Hãy hoàn thiện biểu thức của điện áp u.
Do mạch chỉ có C nên: \(u \bot i \to \frac{{{u^2}}}{{U_0^2}} + \frac{{{i^2}}}{{I_0^2}} = 1\)
Thay các giá trị, ta có:
\(\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}\frac{{{{(60\sqrt 2 )}^2}}}{{U_0^2}} + \frac{{{{\left( {\frac{1}{{\sqrt 2 }}} \right)}^2}}}{{I_0^2}} = 1{\rm{ (1)}}\\\frac{{{{\left( {60\sqrt 3 } \right)}^2}}}{{U_0^2}} + \frac{{{{\left( {0,5} \right)}^2}}}{{I_0^2}} = 1{\rm{ (2)}}\end{array} \right.\\ \to \frac{{3600}}{{U_0^2}} = \frac{{0,25}}{{I_0^2}} \to \frac{{{U_0}}}{{{I_0}}} = 120 = {Z_C}\end{array}\)
Lại có, \({Z_C} = \frac{1}{{\omega C}} \to \omega = \frac{1}{{{Z_C}C}} = \frac{1}{{120.C}} = \frac{1}{{120.\frac{1}{{7200\pi }}}} = 60\pi \)
Thay \({I_0} = \frac{{{U_0}}}{{120}}\) vào (1) , ta được: \(\frac{{{{(60\sqrt 2 )}^2}}}{{U_0^2}} + \frac{{{{\left( {\frac{1}{{\sqrt 2 }}} \right)}^2}}}{{\frac{{U_0^2}}{{{{120}^2}}}}} = 1 \to {U_0} = 120(V)\)
\( \to u = 120cos\left( {60{\rm{ }}\pi {\rm{ }}t{\rm{ }} + {\rm{ }}\frac{\pi }{4}{\rm{ }}} \right){\rm{ }}V\)
Đặt điện áp \(u{\rm{ }} = {U_0}cos(100{\rm{ }}\pi t{\rm{ }}-\pi /3){\rm{ }}V\) vào hai đầu một tụ điện có điện dung \(\frac{{{{2.10}^{ - 4}}}}{\pi }{\rm{ }}F\) . Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
Do mạch chỉ có C nên:
\(u \bot i \to \frac{{{u^2}}}{{U_0^2}} + \frac{{{i^2}}}{{I_0^2}} = 1\)
Lại có:
\({U_0} = {I_0}{Z_C}\)
\( \to \frac{{{{150}^2}}}{{{{(50.{I_0})}^2}}} + \frac{{{4^2}}}{{I_0^2}} = 1 \to {I_0} = 5(A)\)
Ta có i sớm pha hơn uC một góc: \(\frac{\pi }{2}\)
$ \to {\varphi _i} = \frac{\pi }{2} + \left( { - \frac{\pi }{3}} \right) = \frac{\pi }{6}$
\( \to i{\rm{ }} = {\rm{ }}5cos(100\pi t{\rm{ }} + \frac{\pi }{6}){\rm{ }}A\)
Đặt điện áp xoay chiều \(u{\rm{ }} = {U_0}cos(100{\rm{ }}\pi t{\rm{ }}-\pi /3){\rm{ }}V\) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\frac{1}{{2\pi }}{\rm{ }}H\) . Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là \(100\sqrt 2 {\rm{ }}V\) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
Do mạch chỉ có cuộn dây nên:
\(u \bot i \to \frac{{{u^2}}}{{U_0^2}} + \frac{{{i^2}}}{{I_0^2}} = 1\)
Ta có: \({Z_L} = {\text{ }}\omega L{\text{ }} = {\text{ }}50\Omega \to {U_0} = {\text{ }}50{\text{ }}{I_0}\)
\( \to \frac{{{{(100\sqrt 2 )}^2}}}{{{{(50{I_0})}^2}}} + \frac{{{2^2}}}{{I_0^2}} = 1 \to {I_0} = 2\sqrt 3 (A)\)
Mạch có cuộn dây nên i chậm pha hơn u góc \(\frac{\pi }{2}{\text{ }}\)
\(\to {\varphi _{i}} = - 5\pi /6\)
$ \to i = 2\sqrt 3 {\rm{cos(100}}\pi {\rm{t - }}\frac{{5\pi }}{6})(A)$
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm \(R{\rm{ }} = {\rm{ }}60{\rm{ }}\Omega \) , cuộn cảm thuần \(L = \dfrac{{0,2}}{\pi }H\) và \(C{\rm{ }} = \dfrac{{{{10}^{ - 3}}}}{{8\pi }}F\) mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là \(u = 100\sqrt 2 cos100\pi tV\). Tìm độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch?
Ta có:
\({Z_L} = \omega L = 100\pi \dfrac{{0,2}}{\pi } = 20\Omega \)
\({Z_C} = \dfrac{1}{{\omega C}} = \dfrac{1}{{100\pi .\dfrac{{{{10}^{ - 3}}}}{{8\pi }}}} = 80\Omega \)
Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện trong mạch:
\(\begin{array}{l}\tan \varphi = \dfrac{{{Z_L} - {Z_C}}}{R} = \dfrac{{20 - 80}}{{60}} = - 1\\ \to \varphi = - \dfrac{\pi }{4}\end{array}\)
Một mạch điện gồm R = 60 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,4/π H và tụ điện có điện dung C = 10-4/π F mắc nối tiếp, biết f = 50 Hz tính tổng trở trong mạch và độ lệch pha giữa u và i?
$Zc = \frac{1}{{2\pi fC}} = 100\Omega ;{Z_L} = 40\Omega $
$Z = \sqrt {{R^2} + {{({Z_L} - {Z_C})}^2}} = \sqrt {{{60}^2} + {{(40 - 100)}^2}} = 60\sqrt 2 $
$\tan \varphi = \frac{{{Z_L} - {Z_C}}}{R} = - 1 \to \varphi = - \frac{\pi }{4}$
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch $R, L, C$ mắc nối tiếp. Biết $R = 10\Omega $, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm \(L = \dfrac{1}{{10\pi }}H\) , tụ điện có điện dung \(C = \dfrac{{{{10}^{ - 3}}}}{{2\pi }}H\)và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là \({u_L} = 20\sqrt 2 {\rm{cos(100}}\pi {\rm{t + }}\dfrac{\pi }{4})(V)\) . Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
- Cách 1
Ta có:
+ Cảm kháng: \({Z_L} = \omega L = 100\pi \dfrac{1}{{10\pi }} = 10\Omega \)
+ Dung kháng: \({Z_C} = \dfrac{1}{{\omega C}} = \dfrac{1}{{100\pi \dfrac{{{{10}^{ - 3}}}}{{2\pi }}}} = 20\Omega \)
+ Tổng trở của mạch: \(Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} = \sqrt {{{10}^2} + {{\left( {10 - 20} \right)}^2}} = 10\sqrt 2 \Omega \)
+ Hiệu điện thế trên hai đầu cuộn cảm: \({U_{0L}} = {I_0}.{Z_L}\)
=> Cường độ dòng điện cực đại của mạch: \({I_0} = \dfrac{{{U_{0L}}}}{{{Z_L}}} = \dfrac{{20\sqrt 2 }}{{10}} = 2\sqrt 2 A\)
=> Hiệu điện thế cực đại: \({U_0} = {I_0}.Z = 2\sqrt 2 .10\sqrt 2 = 40V\)
+ \(\tan {\varphi _{\left( {{u_{AB}},i} \right)}} = \dfrac{{{Z_L} - {Z_C}}}{R} = \dfrac{{10 - 20}}{{10}} = - 1\)
Ta suy ra: \(\varphi = - \dfrac{\pi }{4}\)
Mặt khác, ta có:
\(\begin{array}{l}{\varphi _{{u_L}}} - {\varphi _i} = \dfrac{\pi }{2}\\ \Rightarrow {\varphi _i} = {\varphi _{{u_L}}} - \dfrac{\pi }{2} = \dfrac{\pi }{4} - \dfrac{\pi }{2} = - \dfrac{\pi }{4}\end{array}\)
Lại có:
\(\begin{array}{l}{\varphi _{{u_{AB}}}} - {\varphi _i} = - \dfrac{\pi }{4}\\ \Rightarrow {\varphi _{{u_{AB}}}} = {\varphi _i} - \dfrac{\pi }{4} = - \dfrac{\pi }{4} - \dfrac{\pi }{4} = - \dfrac{\pi }{2}\end{array}\)
=> Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: \(u = 40cos\left( {100\pi t - \dfrac{\pi }{2}} \right)V\)
- Cách 2: Sử dụng máy tính
+ Bước 1: MODE 2
+ Bước 2: Chọn chế độ rad: SHIFT MODE 4
+ Bước 3: Nhập liệu
\(\begin{array}{l}\overline {{u_{AB}}} = \overline i .\overline {{Z_{AB}}} = \overline {\dfrac{{{u_L}}}{{{Z_L}}}.} \overline {{Z_{AB}}} \\ = \dfrac{{20\sqrt 2 \angle \dfrac{\pi }{4}}}{{10i}}\left( {10 - 10i} \right)\end{array}\)
+ Bước 4: Gọi kết quả: SHIFT 2 3 =
Kết quả hiển thị trên máy: \(40\angle \dfrac{{ - \pi }}{2}\)
=> Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: \(u = 40cos\left( {100\pi t - \dfrac{\pi }{2}} \right)V\)
Đặt điện áp \(u = {U_0}{\rm{cos100}}\pi {\rm{t}}\left( V \right)\) (t tính bằng s) vào đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Cuộn dây có độ tự cảm \(L = \dfrac{{1,5}}{\pi }H\), điện trở \(r = 50\sqrt 3 \Omega \), tụ điện có điện dung \(C = \dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }F\) . Tại thời điểm t1, điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây có giá trị $150V$, đến thời điểm \({t_1} + \dfrac{1}{{75}}s\) thì điện áp giữa hai đầu tụ điện cũng bằng $150V$. Giá trị của U0 bằng
Ta có:
\(\begin{array}{l}{Z_L} = \omega L = 150\Omega ;{Z_C} = \dfrac{1}{{\omega C}} = 100\Omega ;r = 50\sqrt 3 \Omega \\Z = 100\Omega ;{Z_d} = \sqrt {{r^2} + {Z_L}^2} = 100\sqrt 3 \end{array}\)
\(\begin{array}{l}i = \dfrac{{{U_0}}}{Z}{\rm{cos}}\left( {\omega t - \dfrac{\pi }{6}} \right) = 0,01{U_0}{\rm{cos}}\left( {\omega t - \dfrac{\pi }{6}} \right)\\{u_d} = {I_0}{{\rm{Z}}_d}{\rm{cos}}\left( {\omega t + \dfrac{\pi }{6}} \right) = {U_0}\sqrt 3 {\rm{cos}}\left( {\omega t + \dfrac{\pi }{6}} \right)\\{u_C} = {I_0}{Z_C}{\rm{cos}}\left( {\omega t - \dfrac{{2\pi }}{3}} \right) = {U_0}{\rm{cos}}\left( {\omega t - \dfrac{{2\pi }}{3}} \right)\end{array}\)
\({u_d} = {U_0}\sqrt 3 {\rm{cos}}\left( {\omega {t_1} + \dfrac{\pi }{6}} \right) = 150V{\rm{ (1)}}\)
Tại thời điểm
\({t_2} = {t_1} + \dfrac{1}{{75}}s\) , ta có:
\({u_C} = {U_0}{\rm{cos}}\left( {\omega \left( {{t_1} + \dfrac{1}{{75}}} \right) - \dfrac{{2\pi }}{3}} \right) = {U_0}{\rm{cos}}\left( {\omega {t_1} + \dfrac{{2\pi }}{3}} \right) = {U_0}\sin \left( {\omega {t_1} + \dfrac{7\pi }{6}} \right) = 150V{\rm{ (2)}}\)
Từ (1) và (2), ta có:
\(\begin{array}{l}{\left( {\dfrac{{{u_d}}}{{\sqrt 3 }}} \right)^2} + {\left( {{u_C}} \right)^2} = U_0^2 \leftrightarrow \dfrac{{{{150}^2}}}{3} + {150^2} = U_0^2\\ \to {U_0} = 100\sqrt 3 \end{array}\)
Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\frac{1}{{4\pi }}\) H thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp \(u = 150\sqrt 2 {\rm{cos(120}}\pi {\rm{t)}}\) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:
Ta có:
${Z_L} = \omega L = \frac{{120\pi }}{{4\pi }} = 30\Omega $
Lúc đầu khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch, ta có:
$I = \frac{U}{R} = 1A \to R = \frac{U}{I} = 30\Omega $
Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u,
$\tan \varphi = \frac{{{Z_L}}}{R} = 1 \to \varphi = \frac{\pi }{4}$
=> Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:
$i = 5c{\text{os(120}}\pi {\text{t - }}\frac{\pi }{4})A$
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đọa mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong đoạn mạch có cộng hưởng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
Khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì: \(Z_L=Z_C\)
=> điện áp giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch
Đặt điện áp \(u = 200\cos 100\pi t\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở \(100 Ω\), cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là
Khi mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì \({Z_L} = {Z_C};Z = R\), lúc này cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại \(I = \dfrac{U}{Z} = \dfrac{U}{R} = \dfrac{{100\sqrt 2 }}{{100}} = \sqrt 2 A\)