Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ) (V) (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở \(R\), tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Biết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là \({i_1} = \sqrt 5 {\rm{cos(}}\omega {\rm{t + }}\dfrac{\pi }{3})(A)\) . Nếu ngắt bỏ tụ điện \(C\) thì cường độ dòng điện trong mạch là \({i_2} = \sqrt 5 {\rm{cos(}}\omega {\rm{t - }}\dfrac{\pi }{6})(A)\). Nếu ngắt bỏ cuộn cảm thì cường độ dòng điện trong mạch là
Sử dụng giản đồ vec tơ ghép:
Vì I bằng nhau nên UR1 = UR2 vậy hình tạo thành là hình vuông
Ta có:
\(\left\{ \begin{array}{l}{Z_1} = \sqrt {{R^2} + {{({Z_L} - {Z_C})}^2}} \\{Z_2} = \sqrt {{R^2} + {Z_L}^2} \end{array} \right.\)
Vì đạt cùng điện áp hiệu dụng, mà giả thiết hai dòng điện có cùng giá trị hiệu dụng nên ta có:
\({Z_1} = {Z_2} \Leftrightarrow \sqrt {{R^2} + {{({Z_L} - {Z_C})}^2}} = \sqrt {{R^2} + Z_L^2} \)
\( \Leftrightarrow {({Z_L} - {Z_C})^2} = Z_L^2 \Leftrightarrow \left| {{Z_L} - {Z_C}} \right| = {Z_L}\)
\( \Leftrightarrow {Z_C} = 2{{\rm{Z}}_L}\)
Theo bài ra, phương trình điện áp hai đầu đoạn mạch là:
\(u = {U_0}\cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\left( V \right)\)
Độ lệch pha của dòng điện và điện áp trong mạch trong hai lần, lần lượt là:
\(\left\{ \begin{array}{l}\frac{{{Z_C} - {Z_L}}}{R} = \frac{\pi }{3} - \varphi \\\frac{{{Z_L}}}{R} = \varphi - \left( { - \frac{\pi }{6}} \right)\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\frac{{{Z_L}}}{R} = \frac{\pi }{3} - \varphi \\\frac{{{Z_L}}}{R} = \varphi + \frac{\pi }{6}\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow \frac{\pi }{3} - \varphi = \varphi + \frac{\pi }{6} \Leftrightarrow \varphi = \frac{\pi }{{12}}\)
Mà UR1 = UL2 => \(R = {Z_L} = \left| {{Z_L} - {Z_C}} \right| \Rightarrow R = {Z_L} = \dfrac{1}{2}{Z_C}\)
Chuẩn hóa R = 1. Ta có :
\({I_{01}} = \dfrac{U}{{\sqrt {{R^2} + {{({Z_L} - {Z_C})}^2}} }} = \dfrac{U}{{\sqrt {{1^2} + {{(2 - 1)}^2}} }} \Rightarrow I = \dfrac{U}{\sqrt 2} V\)
\({I_{03}} = \dfrac{U}{{{Z_C}}} = \dfrac{U}{2} = \sqrt 2 A\)
Mà i3 chỉ có tụ và điện trở nên pha ban đầu của i3 = 1,37 rad
Đặt điện áp xoay chiều \(u = 200cos\left( {100\pi t} \right)V\)vào hai đầu một đoạn mạch không phân nhánh. Đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C, với \(R = {Z_C} = 100\Omega \). Cường độ dòng điện qua mạch là
Độ lệch pha giữa u và i:
\(\begin{array}{l}\tan \varphi = - \dfrac{{{Z_C}}}{R} = - \dfrac{{100}}{{100}} = - 1 \Rightarrow {\varphi _u} - {\varphi _i} = - \dfrac{\pi }{4}\\ \Rightarrow {\varphi _i} = {\varphi _u} + \dfrac{\pi }{4} = \dfrac{\pi }{4}\end{array}\)
→ Phương trình của cường độ dòng điện: \(i = \sqrt 2 cos\left( {100\pi t + \dfrac{\pi }{4}} \right)A\)
Đặt một điện áp \(u = 100\sqrt 2 cos\left( {100\pi t + \dfrac{\pi }{6}} \right)\left( V \right)\) (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\dfrac{1}{\pi }H\) và tụ điện có điện dung \(\dfrac{{{{2.10}^{ - 4}}}}{\pi }F\) mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch có phương trình là
Ta có:
+ Cảm kháng: \({Z_L} = \omega L = 100\pi .\dfrac{1}{\pi } = 100\Omega \)
+ Dung kháng: \({Z_C} = \dfrac{1}{{\omega C}} = \dfrac{1}{{100\pi .\dfrac{{{{2.10}^{ - 4}}}}{\pi }}} = 50\Omega \)
Tổng trở: \(Z = \left| {{Z_L} - {Z_C}} \right| = 50\Omega \)
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch: \({I_0} = \dfrac{{{U_0}}}{Z} = \dfrac{{100\sqrt 2 }}{{50}} = 2\sqrt 2 A\)
Mạch chỉ có cuộn cảm thuần và tụ điện và có \({Z_L} > {Z_C} \Rightarrow \) điện áp nhanh pha \(\dfrac{\pi }{2}\) so với dòng điện
\( \Rightarrow {\varphi _i} = {\varphi _u} - \dfrac{\pi }{2} = \dfrac{\pi }{6} - \dfrac{\pi }{2} = - \dfrac{\pi }{3}\)
\( \Rightarrow \) Cường độ dòng điện qua đoạn mạch: \(i = 2\sqrt 2 cos\left( {100\pi t - \dfrac{\pi }{3}} \right)\)
Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm thuần có độ tự cảm \(\frac{1}{{4\pi }}H\), dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp \(u = 150\sqrt 2 .\cos 120\pi t\left( V \right)\), biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:
Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch có dòng điện một chiều chạy qua:
\(I = \frac{U}{R} \Rightarrow R = \frac{U}{I} = \frac{{30}}{1} = {30_{}}\Omega \)
Áp dụng công thức tính điện trở đoạn mạch:
\(Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {\omega L} \right)}^2}} = \sqrt {{{30}^2} + {{\left( {\frac{1}{{4\pi }}.120\pi } \right)}^2}} = 30{\sqrt 2 _{}}\Omega \)
Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch xoay chiều:
\(I = \frac{U}{Z} = \frac{{150}}{{30\sqrt 2 }} = \frac{5}{{\sqrt 2 }}A\)
Tính góc lệch giữa pha của điện áp và dòng điện:
\(\tan \varphi = \frac{{\omega L}}{R} = \frac{{30}}{{30}} = 1 \Rightarrow \varphi = {\varphi _u} - {\varphi _i} = \frac{\pi }{4} \Rightarrow {\varphi _i} = - \frac{\pi }{4}\)
Phương trình dòng điện:
\(i = \frac{5}{{\sqrt 2 }}.\sqrt 2 .\cos \left( {120\pi t - \frac{\pi }{4}} \right)V = 5.\cos \left( {120\pi t - \frac{\pi }{4}} \right)A\)
Mắc lần lượt từng phần tử điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng UAB không đổi thì cường độ hiệu dụng của dòng điện tương ứng là 0,25A; 0,50A; 0,2A. Nếu mắc nối tiếp cả ba phần tử vào mạng điện xoay chiều nói trên thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là:
Áp dụng công thức định luật Ôm cho đoạn mạch xoay chiều chỉ gồm một phần tử ta có:
\(\left\{ \begin{gathered}
{I_L} = \frac{U}{{{Z_L}}} \Rightarrow {Z_L} = \frac{U}{{{I_L}}} \hfill \\
{I_C} = \frac{U}{{{Z_C}}} \Rightarrow {Z_C} = \frac{U}{{{I_C}}} \hfill \\
{I_R} = \frac{U}{R} \Rightarrow R = \frac{U}{{{I_R}}} \hfill \\
\end{gathered} \right.\)
Khi mắc cả 3 phần tử vào mạng điện xoay chiều nói trên:
\(\begin{gathered}
I = \frac{U}{Z} = \frac{U}{{\sqrt {{R^2} + {{({Z_L} - {Z_C})}^2}} }} = \frac{U}{{\sqrt {{{\left( {\frac{U}{{{I_R}}}} \right)}^2} + {{\left( {\frac{U}{{{I_L}}} - \frac{U}{{{I_C}}}} \right)}^2}} }} \hfill \\
\Rightarrow I\, = \frac{U}{{\sqrt {{{\left( {\frac{U}{{0,25}}} \right)}^2} + {{\left( {\frac{U}{{0,5}} - \frac{U}{{0,2}}} \right)}^2}} }} = 0,2A \hfill \\
\end{gathered} \)
Đoạn mạch AB gồm điện trở \(R = 40\Omega \), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \(L =\frac{6}{{10\pi }}H\) và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch đó một điện áp xoay chiều \({u_{AB}} = 160co{\rm{s}}\left( {100\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)\left( V \right)\) thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng 320W. Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}R = 40\Omega \\{Z_L} = \omega L = 60\Omega \end{array} \right.\)
Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch:
\(P = UIco{\rm{s}}\varphi = \frac{{{U^2}}}{{{Z^2}}}R \Leftrightarrow 320 = \frac{{{{\left( {80\sqrt 2 } \right)}^2}}}{{{Z^2}}}40\)
\( \Rightarrow Z = 40\Omega \Rightarrow {Z_L} = {Z_C} = 60\Omega \Rightarrow {\varphi _u} = {\varphi _i}\)
\( \Rightarrow {I_0} = \frac{{{U_0}}}{Z} = \frac{{160}}{{40}} = 4A \Rightarrow {U_{0C}} = {I_0}{Z_C} = 4.60 = 240V\)
Lại có: \({\varphi _{{u_C}}} - {\varphi _i} = - \frac{\pi }{2} \Rightarrow {\varphi _{{u_C}}} = {\varphi _i} - \frac{\pi }{2} = \frac{\pi }{6} - \frac{\pi }{2} = - \frac{\pi }{3}\)
\( \Rightarrow {u_C} = 240co{\rm{s}}\left( {100\pi t - \frac{\pi }{3}} \right)V\)
Đề thi THPT QG - 2020
Đặt điện áp \(u = 40\sqrt 2 cos\left( {100\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Điều chỉnh R đến giá trị để công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó, biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở là
R thay đổi để công suất cực đại, khi đó ta có: \(R = {Z_L}\) \( \Rightarrow {U_{0R}} = {U_{0L}}\)
Lại có: \(U_0^2 = U_{0R}^2 + U_{0L}^2 \Rightarrow {U_{0L}} = {U_{0R}} = \frac{{{U_0}}}{{\sqrt 2 }} = 40V\)
Độ lệch pha của u so với i: \(\tan \varphi = \frac{{{Z_L}}}{R} = 1 \Rightarrow \varphi = \frac{\pi }{4}\)
Độ lệch pha của \({u_R}\) và \(u\) là: \(\Delta \varphi = \frac{\pi }{4} = {\varphi _{{u_u}}} - {\varphi _R}\)
\( \Rightarrow {\varphi _{{u_L}}} = {\varphi _u} - \frac{\pi }{4} = \frac{\pi }{6} - \frac{\pi }{4} = - \frac{\pi }{{12}}\)
\( \Rightarrow \) Biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở: \({u_R} = 40cos\left( {100\pi t - \frac{\pi }{{12}}} \right)V\)
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần \(R = 30\Omega \) mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều \(u = U\sqrt 2 .cos\left( {100\pi t} \right)V\) thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là \({U_d} = 60V\) và dòng điện trong mạch lệch pha \(\dfrac{\pi }{6}\) so với u và lệch pha \(\dfrac{\pi }{3}\) so với \({u_d}\). Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch U có giá trị
Từ dữ kiện bài cho ta có giản đồ vecto:
Từ hình vẽ ta có: \(\widehat {AMB} = {180^0} - \widehat {BME} = {120^0}\)
\( \Rightarrow \widehat {ABM} = {180^0} - \widehat {MAB} - \widehat {AMB} = {30^0}\)
\( \Rightarrow \Delta AMB\) cân tại M
\( \Rightarrow AM = MB = 60 \Leftrightarrow {U_R} = {U_d} = 60V\)
Áp dụng định lí hàm số cos trong tam giác AMB có:
\(\begin{array}{l}A{B^2} = A{M^2} + B{M^2} - 2.AM.BM.cos\widehat {AMB}\\ \Leftrightarrow {U^2} = U_R^2 + U_d^2 - 2.{U_R}{U_d}.cos\widehat {AMB}\\ \Leftrightarrow {U^2} = {60^2} + {60^2} - 2.60.60\cos 120 = 10800\\ \Rightarrow U = 60\sqrt 3 V\end{array}\)