Ăn mòn kim loại

Câu 21 Trắc nghiệm

Trong phòng thí nghiệm, tiến hành điều chế H2 bằng cách cho Zn vào dung dịch HCl loãng. Khí H2 sẽ thoát ra nhanh hơn nếu thêm vào hệ phản ứng vài giọt dung dịch nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Để phản ứng xảy ra nhanh hơn người ta thêm CuCl2 vào vì CuCl2 + Zn → Cu + ZnCl2

→ tạo ra 2 kim loại là Zn và Cu → tạo ra hiện tượng điện hóa học khi 2 kim loại này cũng tác dụng với dung dịch H+ →Zn phản ứng với H+ nhanh hơn

Câu 22 Trắc nghiệm

Cho thanh Kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch FeSO4. Hiện tượng quan sát được là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Các quá trình xảy ra như sau :

Zn  +  H2SO4  →  ZnSO4  +  H2

Zn  +  FeSO4  →  ZnSO4  +  Fe

→ Fe sinh ra bám vào thanh kẽm và hình thành 2 điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

→ xảy ra ăn mòn điện hóa → tốc độ thoát khí tăng

Câu 23 Trắc nghiệm

Tiến hành các thí nghiệm sau

(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dich FeCl3

(b) Cắt nguyên miếng sắt tây ( sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm

(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4

(d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối

Trong các thí nghiệm trên số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn điện hóa là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

(a) không xảy ra ăn mòn điện hóa chỉ xảy ra ăn mòn hóa học

(b) Xảy ra ăn mòn điện hóa học

(c) xảy ra ăn mòn hóa học trước tạo Cu rồi mới có ăn mòn điện hóa

(d) ăn mòn điện hóa học

Câu 24 Trắc nghiệm

Ngâm một kim loại X vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch FeSO4 thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Kim loại X là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

X + HCl → H2

X+ FeSO4 → Fe (1) 

          Để bọt khí thoát ra nhiều và nhanh thì xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa

          → X là kim loại có tính khử mạnh hơn Fe

          → X là Zn

Câu 25 Trắc nghiệm

Cho một thanh Al vào dung dịch H2SO4 loãng, sau khoảng 1 phút lại cho tiếp vào hỗn hợp phản ứng vài giọt dung dịch FeSO4 thì thấy tốc độ khí thoát ra thay đổi so với ban đầu. Thanh Al bị ăn mòn theo kiểu nào ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

          Các quá trình xảy ra như sau :

          2Al  +  3H2SO4→Al2(SO4)3  +  3H2 là quá trình ăn mòn hóa học

          2Al +  3FeSO4→  Al2(SO4)3  +  3Fe

          Fe tạo ra bám trên Al → hình thành 2 điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

          → xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa

Câu 26 Trắc nghiệm

Cho các trường hợp sau:

1, Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl.            

2, Dây phơi quần áo bằng Fe trong không khí ẩm.

3, Nhúng thanh Fe trong dung dịch CuSO4      

4, Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng.

5, Thép (chứa C) để trong không khí ẩm.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

1, 2, 4 không xảy ra ăn mòn điện hóa vì đây là những quá trình ăn mòn hóa học

Câu 27 Trắc nghiệm

Có các dung dịch riêng biệt: AlCl3; H2SO4; FeCl2; FeCl3 dư; CuSO4; H2SO4 có lẫn CuSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Zn nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- Zn không bị ăn mòn trong AlCl3

- Zn+ H2SO4 : ăn mòn hóa học vì không hình thành 2 điện cực mới

- Zn + FeCl2 → ZnCl2 + Fe : ăn mòn điện hóa vì hình thành 2 điện cực Fe và Zn. Hai điện cực tiếp xúc với nhau và tiếp xúc với dung dịch điện li

- Zn + CuSO4: ăn mòn điện hóa vì hình thành 2 điện cực Cu và Zn. Hai điện cực tiếp xúc với nhau và tiếp xúc với dung dịch điện li

- Zn + FeCl3 dư: ăn mòn hóa học vì không hình thành 2 điện cực mới

- Zn+ H2SO4 → ZnSO4  + H2 (ăn mòn hóa học vì không hình thành 2 điện cực mới)

  Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

→ Cu sinh ra bám vào thanh kẽm và hình thành 2 điện cực Zn - Cu cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

→ xảy ra ăn mòn điện hóa

Câu 28 Trắc nghiệm

Trong các thí nghiệm sau, Thí nghiệm không xảy ra ăn mòn điện hóa là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- Ăn mòn điện hóa vì có 2 kim loại tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li. Fe là cực (-), Cu là cực (+)

Tại cực (-) :\(Fe \to F{e^{2 + }} + 2e\)

Tại cực (+) :\(2{H^ + } + 2e \to {H_2}\)

→ có 2 trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa

- Cu + FeCl3 : ăn mòn hóa học vì không hình thành 2 điện cực mới

- Fe + CuSO4 : ăn mòn điện hóa vì hình thành 2 điện cực Fe và Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau và tiếp xúc với dung dịch điện li

Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu

→ Ăn mòn điện hóa vì có 2 kim loại tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

Câu 29 Trắc nghiệm

Cho các hợp kim sau: Al-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Cu-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe bị ăn mòn sau là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Trong hợp kim Fe bị ăn mòn sau thì Fe phải có tính khử yếu hơn

Tính khử của các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần : Al>Zn > Fe > Ni > Cu

→ Hợp kim Al- Fe (I) và Zn-Fe (II) thì Fe bị ăn mòn sau.

→ Hợp kim Cu-Fe (IV) thì Fe bị ăn mòn trước.

Đối với cặp hợp kim Fe-C (III), anot là Fe, catot là C → Fe bị ăn mòn trước

→ Có 2 cặp hợp kim mà Fe đều bị ăn mòn là I, II

Câu 30 Trắc nghiệm

Cho các phát biểu sau:

  1. Gỉ đồng có công thức hoá học là CuCO3.Cu(OH)2.
  2. Gỉ sắt có công thức hoá học là FeO.xH2O
  3. Trong quá trình tạo thành gỉ Fe, ở catot xảy ra quá trình : O2 + 2H2O + 4e →  4OH-.
  4. Các đồ dùng bằng sắt thường bị ăn mòn do không được chế tạo từ Fe tinh khiết mà thường có lẫn các tạp chất khác.

Số phát biểu đúng là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
  1. đúng (SGK lớp 12 nâng cao - trang 210).
  2. sai vì gỉ sắt có công thức hoá học là Fe2O3.xH2O.
  3. đúng vì ở cực dương (catot) xảy ra quá trình :O2 + 2H2O + 4e → 4OH- (SGK lớp 12 nâng cao – trang 134).
  4. đúng
Câu 31 Trắc nghiệm

Cho các trường hợp sau:

a,  Sợi dây đồng nhúng trong dung dịch HNO3.                   

b,  Thanh kẽm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.

c, Thanh Sắt nhúng trong dung dịch CuSO4.

d, Để thanh sắt ngoài không khí ẩm

Số trường hợp không xảy ra ăn mòn điện hóa là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

a, b, d, đều không phải ăn mòn điện hóa vì không có 2 kim loại tiếp xúc trực tiếp.

c, là ăn mòn điện hóa vì khi cho thanh sắt vào CuSO4 thì xảy ra phản ứng: Fe +  CuSO4 FeSO4  +  Cu

Cu tạo ra bám trên Fe tạo ra 1 pin điện hóa làm thanh kẽm ăn mòn nhanh

Câu 32 Trắc nghiệm

Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

+) Fe + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2

→ không tạo thành 2 điện cực mới → không xảy ra ăn mòn điện hóa

+) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

→ Ag sinh ra bám vào thanh Fe, hình thành 2 điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

→ xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa

+Fe + CuSO4 \( \to \) FeSO4 + Cu

\( \to \) Cu sinh ra bám vào thanh sắt, hình thành 2 điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện ly \( \to \) xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa

+ Fe + MgSO4

Câu 33 Trắc nghiệm

Tiến hành 6 thí nghiệm sau đây

TN1: Nhúng thanh đồng vào dung dịch FeCl2

TN2: Nhúng thanh sắt vào dung dịch AgNO3

TN3: Để chiếc đinh làm bằng thép ngoài không khí ẩm.

TN4: Cho chiếc đinh làm bằng sắt vào dung dịch HCl

TN5: Nhúng thanh nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng có hòa tan vài giọt MgSO4.

TN6: Nhúng thanh sắt vào dung dịch Fe2(SO4)3

Số trường hợp không xảy ra ăn mòn điện hóa là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

(1) Cu không tác dụng với FeCl2  không tạo ra 2 điện cực mới →không là ăn mòn điện hóa

(2) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag

→ Ag sinh ra bám vào thanh sắt và hình thành 2 điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

→ xảy ra ăn mòn điện hóa

(3) Đinh thép là hợp kim Fe-C, để ngoài không khí ẩm xảy ra sự ăn mòn điện hóa

(4) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 không tạo ra 2 điện cực mới → ăn mòn hóa học

(5) Al không tác dụng với  MgSO4  → không xảy ra ăn mòn điện hóa

(6) Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 không tạo ra 2 điện cực mới → ăn mòn hóa học

Câu 34 Trắc nghiệm

Trong các thí nghiệm sau: 

1. Để vật bằng thép ở ngoài không khí ẩm

2. Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.

3. Cho Na vào dung dịch CuSO4

4. Để miếng tôn (Fe tráng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm.

Thí nghiệm xảy ra ăn mòn hóa học là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

- Gang có thành phần chính là Fe và C

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2  →  Fe là cực (-); C là cực (+) → ăn mòn điện hóa => loại 1

- Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.

Mg dư + FeCl3 → MgCl2 + FeCl2

Mg + FeCl2  → MgCl2 + Fe

→ Tạo ra hai điện cực mới Mg là cực (-); Fe là cực (+) → ăn mòn điện hóa => loại 2

- Cho Na vào dung dich CuSO4 có phản ứng

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4

Phản ứng không tạo ra 2 điện cực mới → ăn mòn hóa học => Chọn 3

-  Tôn là Fe gắn với Zn. Vết xước sâu để cả Fe và Zn đều tiếp xúc với môi trường không khí ẩm

→ xảy ra ăn mòn điện hóa => loại 4

Câu 35 Trắc nghiệm

Thực hiện các thí nghiệm sau :

(1) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.                      

(2) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.                 

(4) Nối một dây Sn với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

(5) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.       

Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

(1) Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu

→ Cu sinh ra bám vào viên Fe và hình thành 2 điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

→ xảy ra ăn mòn điện hóa

(2) Fe + CuSO4 + H2SO4: cả ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học vì xảy ra các phản ứng sau

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (ăn mòn hóa học vì không hình thành 2 điện cực mới)

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

→ Cu sinh ra bám vào thanh sắt và hình thành 2 điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

→ xảy ra ăn mòn điện hóa

(3) Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 không tạo thành 2 điện cực mới → ăn mòn hóa học

(4) Sn và Fe được nối với nhau và đặt trong không khí ẩm → ăn mòn điện hóa

(5) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 không tạo ra 2 điện cực mới → ăn mòn hóa học

Câu 36 Trắc nghiệm

Cho các thí nghiệm sau :

- TN1: Vật bằng gang để trong môi trường không khí ẩm.

- TN2: Đốt thanh sắt trong oxi ở nhiệt độ cao.

- TN3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch chứa lượng nhỏ FeCl3.

- TN4: Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa lượng nhỏ FeCl3.

- TN5: Nhúng thanh Cu dung dịch chứa lượng nhỏ HCl loãng/ bão hòa oxi.

- TN6: Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa lượng nhỏ CuSO4

Số trường hợp ăn mòn điện hóa học là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- TN1: Ăn mòn điện hóa

- TN2: 3Fe + 2O2 → Fe3O4 (ăn mòn hóa học)

- TN3: Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 không tạo thành 2 điện cực mới → ăn mòn hóa học

- TN4: Zn + FeCl3 → ZnCl2 + FeCl2 (ăn mòn hóa học vì không hình thành 2 điện cực mới)

          Zn + FeCl2 → ZnCl2 + Fe

→ Fe sinh ra bám vào thanh kẽm và hình thành 2 điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

→ xảy ra ăn mòn điện hóa

- TN5:\(Cu + 2HCl + {1 \over 2}{O_2} \to CuC{l_2} + {H_2}O\)không có kim loại mới → ăn mòn hóa học

- TN6: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

→ Cu sinh ra bám vào thanh sắt và hình thành 2 điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

→ xảy ra ăn mòn điện hóa

Câu 37 Trắc nghiệm

Tại sao các vật dụng làm bằng sắt đều dễ bị ăn mòn theo cơ chế ăn mòn điện hóa và dễ bị gỉ khi tiếp xúc với chất điện li?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Các vật dụng bằng sắt trong đời sống đều không phải là sắt nguyên chất là nguyên nhân dẫn tới ăn mòn điện hóa

→  dễ bị gỉ sét khi tiếp xúc với dung dịch điện li

Câu 38 Trắc nghiệm

Cho các phương pháp chống ăn mòn sau:

1, Gắn thêm kim loại hi sinh

2, Tạo hợp kim chống gỉ

3, Phủ lên vật liệu một lớp sơn

4, Bôi dầu mỡ lên vật liệu

Số phương pháp bảo vệ bề mặt kim loại là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Phương pháp bảo vệ bề mặt là phủ lên bề mặt kim loại một lớp sơn, dầu mỡ, chất dẻo hoặc tráng, mạ bằng một kim loại khác. Nếu lớp bảo vệ bị hư, kim loại sẽ bị ăn mòn.

Câu 39 Trắc nghiệm

Vỏ ngoài của tàu thuỷ ở phần chìm trong nước biển để chống ăn mòn bằng phương pháp điện hóa người ta đã

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Để chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp điện hoá người ta gắn thêm trên thanh Fe một miếng Zn

Câu 40 Trắc nghiệm

Để bảo vệ những vật bằng Fe khỏi bị ăn mòn, người ta có thể dùng phương pháp bảo vệ bề mặt. Vậy người ta đã

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Phương pháp chống ăn mòn bằng cách bảo vệ bề mặt là sơn lên vật liệu (SGK lớp 12 nâng cao – trang 135).