Trong các thí nghiệm sau:
1. Để vật bằng thép ở ngoài không khí ẩm
2. Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.
3. Cho Na vào dung dịch CuSO4
4. Để miếng tôn (Fe tráng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm.
Thí nghiệm xảy ra ăn mòn hóa học là
Trả lời bởi giáo viên
- Gang có thành phần chính là Fe và C
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 → Fe là cực (-); C là cực (+) → ăn mòn điện hóa => loại 1
- Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.
Mg dư + FeCl3 → MgCl2 + FeCl2
Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe
→ Tạo ra hai điện cực mới Mg là cực (-); Fe là cực (+) → ăn mòn điện hóa => loại 2
- Cho Na vào dung dich CuSO4 có phản ứng
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
Phản ứng không tạo ra 2 điện cực mới → ăn mòn hóa học => Chọn 3
- Tôn là Fe gắn với Zn. Vết xước sâu để cả Fe và Zn đều tiếp xúc với môi trường không khí ẩm
→ xảy ra ăn mòn điện hóa => loại 4
Hướng dẫn giải:
xem lại lí thuyết ăn mòn kim loại