Trả lời bởi giáo viên

Đáp án đúng: b

- Ăn mòn điện hóa vì có 2 kim loại tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li. Fe là cực (-), Cu là cực (+)

Tại cực (-) :\(Fe \to F{e^{2 + }} + 2e\)

Tại cực (+) :\(2{H^ + } + 2e \to {H_2}\)

→ có 2 trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa

- Cu + FeCl3 : ăn mòn hóa học vì không hình thành 2 điện cực mới

- Fe + CuSO4 : ăn mòn điện hóa vì hình thành 2 điện cực Fe và Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau và tiếp xúc với dung dịch điện li

Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu

→ Ăn mòn điện hóa vì có 2 kim loại tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

Hướng dẫn giải:

xem lại lí thuyết ăn mòn kim loại

Câu hỏi khác