Thủy phân 1 chất béo X trong môi trường axit, sau phản ứng thu được glixerol và 3 axit béo.
Xác định số đồng phân cấu tạo của X
Chất béo + H2O → C3H5(OH)3 + 3 axit
=> Chất béo chứa 3 gốc axit => Trong phân tử chứa 3 loại gốc axit béo
=> Các đồng phân là R1-R2-R3, R1-R3-R2, R2-R1-R3
Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được axit panmitic và axit stearic có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. Khối lượng phân tử của X là:
M = C3H5 + (panmitic – H) + 2.(stearic – H) = 41 + (256 – 1) + 2.(284 – 1) = 862g
Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 1,54 mol O2 thu được CO2 và 1 mol H2O. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 18,64g muối. Để chuyển hóa a mol X thành chất béo no cần vừa đủ 0,06 mol H2 (Ni, t0). Giá trị của
- Công thức của X có dạng: (RCOO)3C3H5
- Gọi số mol X trong m gam là x => nO(X) = 6x mol
- Phản ứng cháy:
BTNT "O": nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nCO2 = ½ (6x + 2.1,54 – 1) = 3x + 1,04
=> mX = mC + mH + mO = 12(3x + 1,04) + 1.2 + 16.6x = 132x + 14,48
- Thủy phân X với NaOH:
(RCOO)3C3H5 + 3KOH → 3RCOOK + C3H5(OH)3
Mol x → 3x → 3x → x
Bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH = mmuối + mancol
=> (132x + 14,48) + 3x.56 = 18,64 + 92x
=> x = 0,02 mol => nCO2 (cháy) = 3x + 1,04 = 1,1 mol
Số nguyên tử C = nC : nX = nCO2 : nX = 1,1 : 0,02 = 55
Số nguyên tử H = nH : nX = 2nH2O : nX = 2 : 0,02 = 100
Vậy CTPT của X là C55H100O6 => Độ bất bão hòa: k = (2C + 2 - H)/2 = (2.55 + 2 - 100)/2 = 6
Vì X có sẵn 3 liên kết π trong 3 nhóm COO => 3 liên kết π còn lại nằm trong gốc hidrocacbon
=> Khi X + H2 dư thì: nH2 = 3nX => a = nX = 0,06 : 3 = 0,02 mol
Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam triglixerit X, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Cho 17,16 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 17,16 gam X tác dụng được tối đa với 0,04 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
Đặt nH2O là a mol, nX là b mol, k là số liên kết pi.
+ nCO2 - nH2O = (k-1).nX => 1,1 - a = (k - 1).b (1)
+ nBr2 = (k - 3).b = 0,04 (2)
+ BTKL: mX = mC + mH + mO => 12.1,1 + 2a + 16.6b = 17,16 (3)
Từ (1), (2) và (3) => a = 1,02; b = 0,02; k = 5
- Xét phản ứng thủy phân:
nGlixerol = nX = 0,02 mol; nNaOH = 3nX = 0,06 mol
BTKL: mX + mNaOH = m muối + m Glixerol
=> 17,16 + 0,06.40 = m + 0,02.92 => m = 17,72 gam
Cho m gam tristearin (C17H35COO)3C3H5 tác dụng hoàn toàn với H2O dư, đun nóng, có xúc tác H2SO4 thu được 4,6 gam glixerol. Giá trị của m là
n glixerol= n este = 0,05 mol
=> m este = 0,05. 890 = 44,5 gam
Tính lượng tristerin cần để điều chế 36.8 kg glixerol ( H = 50%) ?
\({n_{glixerol}} = {n_{e\,ste}} = \frac{{36,8}}{{92}} = 0,4kmol\)
=> Khối lượng este theo lí thuyết: \(m = 0,4.890 = 356\,kg\)
=> Khối lượng este thực tế cần dùng là: \(356.\frac{{100}}{{50}} = 712\,kg\)
Hỗn hợp X gồm axit pamitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là
Vì X + NaOH thu được glixerol và hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat => triglixerit Y là este no, ba chức, mạch hở
Đốt cháy axit panmitic và axit stearic đều thu được nH2O = nCO2 => Sự chênh lệch mol H2O và CO2 là do đốt cháy Y
Y có độ bất bão hòa k = 3
\({n_Y} = \frac{{{n_{C{O_2}}} - {n_{{H_2}O}}}}{{k - 1}} = \frac{{1,56 - 1,52}}{{3 - 1}} = 0,02\,\,(mol)\)
Ta có: ∑ nCOO = nNaOH = 0,09 (mol) => nO (trong X) = 2nCOO = 0,18 (mol)
=> nCOOH- (trong axit) = ∑ nCOO - nCOO(trongY) = 0,09 - 0,02.3 = 0,03 (mol)
Bảo toàn khối lượng ta có: mX = mC + mH + mO = 1,56.12 + 1,52.2 + 0,18.16 = 24,64 (g)
Đặt công thức chung của Y là: (RCOO)3C3H5: 0,02 (mol) => nC3H5(OH)3= nY = 0,02 (mol)
Khi phản ứng với NaOH số mol H2O sinh ra = nCOOH(trong axit) = 0,03 (mol)
BTKL ta có: mX + mNaOH = mhh muối + mglixerol + mH2O
=> 24,64 + 0,09.40 = a + 0,02.92 + 0,03.18
=> a = 25,86 (g)
Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol khí O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác a gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là
BTKL có a + mO2 = mH2O + mCO2
→ a = 3,42.44 + 3,18.18 – 4,83.32 = 53,16 gam
Bảo toàn O có nO(triglixerit) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
→ nO(triglixerit) = 3,42.2 + 3,18 – 4,83.2 = 0,36 mol
→ ntriglixerit = nO(triglixerit) : 6 = 0,36 : 6 = 0,06 mol
X + 3NaOH → muối + C3H5(OH)3
Bảo toàn khối lượng có mmuối = mX + mNaOH – mC3H5(OH)3
= 53,16 + 0,06.3.40 – 0,06.92 = 54,84 gam
Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần dùng 1,61 mol O2, thu được 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cho 26,58 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là
Bảo toàn nguyên tố O ta có
→ nO(X) = nO(X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,12 → nCOOH(X) = 0,06 mol
Bảo toàn khối lượng ta có
mX + mO2 = mCO2 + mH2O → m + 1,61.32 = 1,14.44 + 1,06.18 → m = 17,72 g
17,72 g X có 0,06 mol COOH → 26,58 g X có 0,09 mol COOH
→ 26,58 g X + 0,09 mol NaOH → muối + 0,03 mol C3H5(OH)3
Bảo toàn khối lượng: m muối = mX + mNaOH – mC3H5(OH)3 = 26,58 + 0,09.40 – 0,03.92 = 27,42 gam
Khi thuỷ phân X trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và glixerol. Vậy X là
Khi thuỷ phân X trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và glixerol. Vậy X là chất béo.
Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 1,63 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 19,8 gam H2O. Mặt khác, cho a gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thì khối lượng muối tạo thành là
BTKL cho phản ứng đốt cháy X:
mX + mO2 = mH2O + mCO2 → mX = 1,14.44 + 19,8 – 1,63.32 = 17,8 gam
Bảo toàn O: nO(triglixerit) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
→ nO(triglixerit) = 1,14.2 + 1,1 – 1,63.2 = 0,12 mol
Do X có chứa 6O → ntriglixerit = nO(triglixerit) : 6 = 0,12 : 6 = 0,02 mol
X +3KOH → muối + C3H5(OH)3
Bảo toàn khối lượng có mmuối = mX + mKOH – mC3H5(OH)3
= 17,8 + 0,02.3.56 – 0,02.92 = 19,32 gam
Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là
(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3
Xà phòng hóa hoàn toàn trieste X bằng dd KOH thu được 1,84g glixerol và 19,2g muối của một axit. Axit đó là
(RCOO)3C3H5 + 3KOH → 3RCOOK + C3H5(OH)3
Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat; natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là
Do muối gồm natri stearat (C17H35COONa); natri panmitat (C15H31COONa) và C17HyCOONa nên X số nguyên tử C là: 18 + 16 + 18 + 3 = 55
=> nX = nCO2 : 55 = 1,1 : 55 = 0,02 mol
Do X chứa 6 nguyên tử O nên: nO(X) = 6nX = 6.0,02 = 0,12 mol
*Xét phản ứng cháy của X:
BTNT "O": nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
=> 0,12 + 2.1,55 = 2.1,1 + nH2O => nH2O = 1,02 mol
BTKL: mX = mCO2 + mH2O - mO2 = 1,1.44 + 1,02.18 - 1,55.32 = 17,16 gam
*Xét phản ứng thủy phân X trong NaOH:
X + 3NaOH → Muối + C3H5(OH)3
0,02 → 0,06 → 0,02
BTKL: m muối = mX + mNaOH - mC3H5(OH)3 = 17,16 + 0,06.40 - 0,02.92 = 17,72 gam
Đốt cháy hoàn toàn 13,728 gam một triglixerit X cần vừa đủ 27,776 lít O2 (đktc) thu được số mol CO2 và số mol H2O hơn kém nhau 0,064. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn một lượng X cần 0,096 mol H2 thu được m gam chất hữu cơ Y. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam Y bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị của a là
X + O2 → x mol CO2 + y mol H2O
nO2 = 1,24 mol
Bảo toàn khối lượng có mX + mO2 = mCO2 + mH2O → 13,728 + 1,24.32 = 44x + 18y (1)
Mà x – y = 0,064 mol nên x = 0,88 mol và y = 0,816 mol
Bảo toàn O có nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O → nO(X) = 2.0,88 + 0,816 – 2.1,24 =0,096 mol
Vì X là triglixerit nên nO(X) = 6nX → nX = 0,016 mol → MX = 13,728 : 0,016 = 858 (g/mol)
X có số C = nCO2 : nX = 55 và số H = 2nH2O : nX = 102 → X là C55H102O6
→ X cộng tối đa với 2H2 → no
X + 0,096 mol H2 → Y → nX = 0,048 mol → mX =41,184 gam→mY = 41,184 + 0,096.2 =41,376 gam và nY =nX =0,048 mol
Y + 3NaOH → a gam muối + C3H5(OH)3
nNaOH = 3nY = 0,048.3 =0,144 mol và nC3H5(OH)3 = 0,048 mol
→ BTKL : mmuối = mY + mNaOH – mC3H5(OH)3 = 41,376 + 0,144.40 – 0,048.92 = 42,72 gam
Đốt cháy hoàn toàn a g triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol khí O2 thì thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác a g X phản ứng vừa đủ với NaOH thu được b gam muối. giá trị của b là
X + 4,83 mol O2 → 3,42 mol CO2 + 3,18 mol H2O
Bảo toàn khối lượng có mX = 3,42.44 + 3,18.18 – 4,83,32 = 53,16 gam
Bảo toàn O có 6nX + 4,83.2= 3,42.2+3,18 → nX = 0,06
X + 3NaOH → muối + glixerol
Ta có nNaOH = 0,18 mol và nglixerol = 0,06 mol
Bảo toàn khối lượng có mX + mNaOH = mmuối + mglixerol → 53,16 + 0,18.40 = b + 0,06.92
→ b =54,84
Xà phòng hoá hoàn toàn m gam chất béo cần vừa đủ 0,03 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 9,18 gam xà phòng. Giá trị của m là :
n NaOH = 3 n glixerol => n glixerol = 0,01 mol
BTKL: m chất béo + m NaOH = m xà phòng + m glixerol
=> m chất béo = m xà phòng + m glixerol - m NaOH
= 9,18 + 0,01. 92- 0,03.40
= 8,9 gam
Xà phòng hoá hoàn toàn m gam chất béo cần vừa đủ 0,03 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 9,18 gam xà phòng. Giá trị của m là :
n NaOH = 3 n glixerol => n glixerol = 0,01 mol
BTKL: m chất béo + m NaOH = m xà phòng + m glixerol
=> m chất béo = m xà phòng + m glixerol - m NaOH
= 9,18 + 0,01. 92- 0,03.40
= 8,9 gam
Đun nóng chất béo cần vừa đủ 1 lít dung dịch NaOH xM. Sau các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 184 g glixerol. x là
nNaOH = 3.nglixerol = 3. 2= 6 mol
=> $CM = x = \frac{6}{{1}} = 6M$
Một loại chất béo có khối lượng trung bình là M tb = 880 đvc. Từ 88 kg chất béo tác dụng với NaOH dư sẽ điều chế được bao nhiêu kg xà phòng có 10% chất phụ gia
n chất béo =$\frac{{88}}{{880}} = 0,1\,\,kmol$
\({\left( {\mathop R\limits^ - COO} \right)_3}{C_3}{H_5} + {\rm{ }}3KOH{\rm{ }} \to {\rm{ }}3\mathop R\limits^ - COOK{\rm{ }} + {\rm{ }}{C_3}{H_5}{\left( {OH} \right)_3}\)
=> n NaOH = 3.n chất béo => n NaOH = 3.0,1=0,3 (kmol)
n chất béo = n glixerol = 0,1 (kmol)
Bảo toàn khối lượng: m chất béo + m NaOH = m xà phòng + m glixerol
=> m xà phòng = 90,8 kg
Do xà phòng natri có 10% phụ gia=> khối lượng xà phòng cần tìm là: $m = 90,8.\frac{{100}}{{90}} \approx 100,89kg$