Thiết diện và các bài toán liên quan

  •   
Câu 1 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA(ABC),SA=a. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua S và vuông góc với BC. Thiết diện của (P) và hình chóp S.ABC có diện tích bằng ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Kẻ AEBC,SABCBC(SAE)(P)

Thiết diện của mặt phẳng (P) và hình chóp S.ABC là tam giác SAE có diện tích SSAE=12SA.AE=12a.a.32=a234

Câu 2 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA(ABC). Mặt phẳng (P) đi qua trung điểm M của AB và vuông góc với SB cắt AC,SC,SB lần lượt tại N,P,Q. Tứ giác MNPQ là hình gì ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: {ABBCSABCBC(SAB)BCSB.

Vậy {BCSB(P)SB(P)//BC(1).

(P)(ABC)=MN(2).

Từ (1);(2)MN//BC

Tương tự ta có PQ//BC nên MN//PQ hay thiết diện là hình thang.

{BC(SAB)MN//BC MN(SAB)MNMQ

Vậy thiết diện là hình thang MNPQ vuông tại MQ.

Câu 3 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều, SA(ABC). Gọi (P) là mặt phẳng qua B và vuông góc với SC. Thiết diện của (P) và hình chóp S.ABC là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi I là trung điểm của AC, kẻ IHSC.

     Ta có BIAC,BISABISC.

     Do đó SC(BIH) hay thiết diện là tam giác BIH.

     Mà BI(SAC) nên BIIH hay thiết diện là tam giác vuông.

Câu 4 Trắc nghiệm

Tam giác ABCBC=2a, đường cao AD=a2. Trên đường thẳng vuông góc với (ABC) tại A, lấy điểm S sao cho SA=a2. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của SBSC. Diện tích tam giác AEF bằng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

DoADBC,SABCBC(SAD)BCAHEFAH

SΔAEF=12EF.AH

EF=12BC=a. Do H là trung điểm SDAH=12SD=a SΔAEF=12a2

Câu 5 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCDSA vuông góc với mặt đáy, ABCD là hình vuông cạnh a2, SA=2a. Gọi M là trung điểm cạnh SC, (α) là mặt phẳng đi qua A, M và song song với đường thẳng BD. Tính diện tích thiết diện của hình chóp bị cắt bởi mặt phẳng (α).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi O=ACBD, I=SOAM. Trong mặt phẳng (SBD) qua I kẻ EF//BD, khi đó ta có (AEMF)(α) là mặt phẳng chứa AM và song song với BD. Do đó thiết diện của hình chóp bị cắt bởi mặt phẳng (α) là tứ giác AEMF

Ta có: {FE//BDBD(SAC)FE(SAC)FEAM.

Mặt khác ta có:

*AC=2a=SA nên tam giác SAC vuông cân tại A, suy ra AM=a2.

* I là trọng tâm tam giác SAC, mà EF//BD nên tính được EF=23BD=4a3.

Tứ giác AEMF có hai đường chéo FEAM nên SAEMF=12FE.AM=2a223

Câu 6 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh AB=8a, SA=SB=SC=SD=8a. Gọi N là trung điểm cạnh SD. Tính diện tích thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (ABN).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Mặt phẳng (ABN) chứa AB//CD nên cắt mặt phẳng (SCD) theo giao tuyến NM//CDM cũng là trung điểm của SC. Suy ra thiết diện cần tìm là hình thang cân ABMN.

Hạ NIAB. Ta có NI2=AN2AI2 với AN=8a32=4a3.

2AI=ABMN=8a4a=4aAI=2a. Từ đó suy ra NI=2a11.

Vậy SABMN=12(AB+MN).NI=12(8a+4a)2a11=12a211.

Câu 7 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCDSA(ABCD), đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a,SA=2a3. Gọi I là trung điểm của AD, mặt phẳng (P) qua I và vuông góc với SD. Tính diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (P).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Kẻ IM//CD với MBC.

Ta có IMSAIMAD}IM(SAD)IMSD(P)(ABCD)=IM.

Kẻ IHSD với HSD(P)(SAD)=IH.

IM//CDIM(P)CD(SCD)}(P)(SCD)=HK với HK//IM(//CD)KSC.

(P)(SBC)=KM.

IM(SAD) nên IMIH. Do đó thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (P) là hình thang IHKM vuông tại IH.

Ta có IM=AB=2a.

Xét ΔSAD có: tan^SAD=SAAD=23a2a=3^SDA=60.

Xét ΔDHI có: sin^HDI=HIIDHI=ID.sin60=a.32.

Xét ΔSAD có: SD=SA2+AD2=12a2+4a2=4a.

Xét ΔDHI có: HD=ID2IH2=a23a24=a2SH=SDHD=4aa2=7a2.

HK//CD nên theo Talet ta có HKCD=SHSD=7a24a=78HK=78CD=78.2a=7a4.

Do đó diện tích thiết diện là SIHKM=(IM+HK).IH2=(2a+7a4).a322=153a216.

Câu 8 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a,SA(ABC),SA=a32. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC. Thiết diện của hình chóp S.ABC được cắt bởi (P) có diện tích bằng ? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi M là trung điểm của BC thì BCAM(1).

Hiển nhiên AM=2a32=a3

SA(ABC)BCSA(2).

Từ (1)(2) suy ra BC(SAM)(P)(SAM).

Thiết diện của hình chóp S.ABC được cắt bởi (P) chính là ΔSAM.

ΔSAM vuông tại A nên SΔSAM=12SA.AM =12.a32.a3=3a24.

Câu 9 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với mp(ABCD). Gọi (α) là mặt phẳng qua A và vuông góc với SB. Mặt phẳng (α) cắt hình chóp theo thiết diện là hình gì ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có AD vuông góc với SAAB ADmp(SAB)ADSB.

Vẽ đường cao AH trong tam giác SAB

Lại có ADAH qua A và vuông góc với SB.

Vậy mặt phẳng (α) chính là mặt phẳng (AHD).

Mặt khác AD//mp(SBC)ADmp(AHD)

Vậy mặt phẳng (SBC) cắt mặt phẳng (AHD) theo giao tuyến HK//AD.

Do đó mặt cắt là hình thang ADKHADmp(SAB)ADAH.

Vậy ADKH là hình thang vuông.

Câu 10 Trắc nghiệm

Cho tứ diện đều ABCD cạnh a=12, gọi (P) là mặt phẳng qua B và vuông góc với AD. Thiết diện của (P) và hình chóp có diện tích bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi E là trung điểm của AD ta có BEAD,CEADAD(BCE)(P)(BCD)

Thiết diện là tam giác BCE.

Gọi F là trung điểm của BC.

Ta có BE=CE=1232=63; EF=BE2BF2=62

Diện tích thiết diện là S=12EF.BC=12.62.12=362

Câu 11 Trắc nghiệm

Cho tứ diện đều ABCD cạnh a=12, AP là đường cao của tam giácACD. Mặt phẳng (P) qua B vuông góc với AP cắt mp(ACD) theo đoạn giao tuyến có độ dài bằng ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi G là trọng tâm tam giác ACD thì BG(ACD) (tính chất tứ diện đều)

Kẻ KL đi qua trọng tâm G của ΔACD và song song với CD APKL (P) chính là mặt phẳng (BKL) (ACD)(BKL)=KL=23CD=8

Câu 12 Trắc nghiệm

Cho tam giác cân ABC, AB=AC=a5 BC=4a. Trên nửa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác ABC tại A lấy một điểm D sao cho AD=a3. Người ta cắt hình chóp bằng một mặt phẳng (P) vuông góc với đường cao AH của tam giác ABC. Thiết diện là hình gì ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có AH vuông góc với BCAD.

Vậy (P) là mặt phẳng song song với BCAD.

Lại có BC//(P) nên (P) cắt hai mặt phẳng (ABC)(DBC) theo hai giao tuyến NRMS với NR//MS//BC.

AD//(P) nên (P) cắt hai mặt phẳng (ACD)(BAD) theo hai giao tuyến RSNM với RS//MN//AD.

Mặt khác NM//ADADNRMNNR suy ra MNRS là hình chữ nhật.

Câu 13 Trắc nghiệm

Cho lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy là tam giác đều, chiều cao bằng 12 cạnh đáy. Thiết diện của hình lăng trụ và mặt phẳng qua B vuông góc với AC

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi M,M,N,R lần lượt là trung điểm của AC,AC,AMAB.

Tam giác ABC đều suy ra BMAC.

AA vuông góc với đáy (ABC) AABM.

Vậy BM vuông góc với (ACCA) BMAC.

Gọi I là trung điểm của AA, ta có AC//MI.

MAAM là hình vuông MNMI.

Do đó MNAC.

Suy ra mặt cắt là mp(BMN).

Mặt phẳng này cắt hai mặt phẳng song song (ABC)(ABC) theo hai giao tuyến BMNR song song nhau.

Mặt khác BM(ACCA)BMMN.

Vậy BMNR là hình thang vuông.

Câu 14 Trắc nghiệm

Cho tứ diện SABC có hai tam giác ΔABCΔSBC là hai tam giác đều cạnh a,SA=a32. Gọi M là điểm trên AB sao cho AM=b(0<b<a). (P) là mặt phẳng qua M và vuông góc với BC. Thiết diện của (P) và tứ diện SABC có diện tích bằng ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi N là trung điểm của BC.

Ta có {SB=SCAB=AC{BCSNBCANBC(SAN).

Theo bài ra BC(P){M(P)(P)//(SAN).

Kẻ MI//AN,MK//SA

Thiết diện của (P)S.ABCΔKMI

{ΔABCΔSBC là hai tam giác đều cạnh a

AN=SN=a32=SA ΔSAN là tam giác đều cạnh a32

ΔKMI là tam giác đều cạnh a32.aba=32(ab)

SΔKMI=3316(ab)2

Câu 15 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều, O là trung điểm của đường cao AH của tam giác ABC,SO vuông góc với đáy. Gọi I là điểm tùy ý trên OH (không trùng với OH). mặt phẳng (P) qua I và vuông góc với OH. Thiết diện của (P) và hình chóp S.ABC là hình gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Mặt phẳng (P) vuông góc với OH nên (P) song song với SO.

Suy ra (P) cắt (SAH) theo giao tuyến là đường thẳng qua I và song song với SO cắt SH tại K.

Từ giả thiết suy ra (P) song song BC, do đó (P) sẽ cắt (ABC),(SBC) lần lượt là các đường thẳng qua I và K song song với BC cắt AB,AC. SB,SC  lần lượt tại M,N,P,Q.

Do đó thiết diện là tứ giác MNPQ.

Ta có MN và PQ cùng song song BCI  là trung điểm của MN và K là trung điểm của PQ.

IK//SO nên IKMN,IKPQ

Do đó MNPQ là hình thang cân.

Câu 16 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh aSA=SB=SC=b (a>b2). Gọi G là trọng tâmΔABC. Xét mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với SC tại điểm I nằm giữa SC. Diện tích thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (P)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Kẻ AISC, ta dễ dàng chứng minh được ΔSAI=ΔSBI(c.g.c)^SIA=^SIB=900BISC

SC(ABI). Thiết diện là tam giác AIB.

Ta có AI=ACsin^ACS=a.1cos2^ACS=a.1(a2+b2b22ab)=a1a2b.

Gọi J là trung điểm của AB. Dễ thấy tam giác AIB cân tại I, suy ra IJAB

IJ=AI2AJ2=a2(1a2b)a24=a34a2b=a2b3b22ab

Do đó: S=12AB.IJ=a23b22ab4b

Câu 17 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với mp(ABCD),SA=a2. Gọi (α) là mặt phẳng qua A và vuông góc với SB. Mặt phẳng (α) cắt hình chóp theo một thiết diện có diện tích S. Tính S theo a.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có AD vuông góc với SA và ABADmp(SAB)ADSB.

Vẽ đường cao AH trong tam giác SAB

Lại có AD và AH qua A và vuông góc với SB.

Vậy mặt phẳng (α) chính là mặt phẳng (AHD)

Mặt khác AD // mp(SBC) mà ADmp(AHD)

Vậy mặt phẳng (SBC) cắt mặt phẳng (AHD) theo giao tuyến HK // AD.

Do đó mặt cắt là hình thang ADKH mà ADmp(SAB)ADAH.

Suy ra tứ giác ADKH là hình thang vuông.

Tam giác SAB vuông AH=SA.ABSC=a2.aa3=a63.SA2=SH.HBSH=SA2SB=2a2a3=2a33.

Ta có HK//BCHKBC=SHSBHK=SH.BCSB=2a33.aa3=2a3.

Do đó SADKH=AH2.(HK+AD)=a66.(2a3+a)=a66.5a3=5a2618.

Câu 18 Trắc nghiệm

Cho hình lăng trụ ABC.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A với BC=a2; AA=a và vuông góc với đáy. Mặt phẳng (α) qua M là trung điểm của BC và vuông góc với AB. Thiết diện tạo bởi (α) với hình lăng trụ ABC.ABC là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi N là trung điểm ABMN//ACMNAB.

Ta có {MNABMNAAMN(ABBA)MNABMN(α).

Từ giả thiết AB=a=AAABBA là hình vuông BAAB

Trong mp (ABBA) kẻ NQBA với QAA.

Trong mp (ACCA) kẻ QRAC với RCC.

Vậy thiết diện là hình thang MNPQ vuông (do MN và QR cùng song song với AC và MNNQ). 

Câu 19 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB=a, BC=2a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Mặt phẳng (α) đi qua S vuông góc với AB. Tính diện tích S của thiết diện tạo bởi (α) với hình chóp đã cho.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi H là trung điểm ABSHAB. Suy ra:

SH(α).

SH(ABCD) (do (SAB)(ABCD) theo giao tuyến AB).

Kẻ HMAB(MCD)HM(α).

Do đó thiết diện là tam giác SHM vuông tại H.

 

Ta có SH=a32, HM=BC=2a. Vậy SΔSHM=12.a32.2a=a232.

Câu 20 Trắc nghiệm

Cho hình chóp đều S.ABC có  đáy ABC là tam giác đều cạnh a, tâm O; SO=2a. Gọi M là điểm thuộc đoạn AO(MA;MO). Mặt phẳng (α) đi qua M và vuông góc với AO. Đặt AM=x. Tính diện tích S của thiết diện tạo bởi (α) với hình chóp S.ABC.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Vì S.ABC là hình chóp đều nên SO(ABC) ( với O là tâm của tam giác ABC).

Do đó SOAO(α)AO suy ra SO(α).

Tương tự ta cũng có BC(α).

Qua M kẻ IJBC với IAB,JAC; kẻ MKSO với K \in SA.

Khi đó thiết diện là tam giác KIJ.

Diện tích tam giác KIJ là {S_{\Delta IJK}} = \dfrac{1}{2}IJ.MK.

Trong tam giác ABC, ta có \dfrac{{IJ}}{{BC}} = \dfrac{{AM}}{{AA'}}  (A’ là trung điểm của BC) suy ra IJ = \dfrac{{AM.BC}}{{AA'}} = \dfrac{{x.a}}{{\dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}}} = \dfrac{{2x\sqrt 3 }}{3}.

Tương tự trong tam giác SAO, ta có \dfrac{{MK}}{{SO}} = \dfrac{{AM}}{{AO}} suy ra MK = \dfrac{{AM.SO}}{{AO}} = \dfrac{{x.2a}}{{\dfrac{2}{3}\dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}}} = 2x\sqrt 3 .

Vậy {S_{\Delta IJK}} = \dfrac{1}{2}\dfrac{{2x\sqrt 3 }}{3}.2x\sqrt 3  = 2{x^2}.