Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA=a và vuông góc với đáy. Mặt phẳng (α) qua A và vuông góc với trung tuyến SI của tam giác SBC. Tính diện tích S của thiết diện tạo bởi (α) với hình chóp đã cho.
Gọi I là trung điểm BC⇒AI⊥BC. Kẻ AK⊥SI (K∈SI)
ΔSAB=ΔSAC(c.g.c)⇒SB=SC⇒ΔSBC cân tại S ⇒SI⊥BC
Từ K kẻ đường thẳng song song với BC cắt SB,SC lần lượt tạị M,N.
⇒MN⊥SI. Khi đó thiết diện là tam giác AMN.
Ta có {BC⊥AIBC⊥SA⇒BC⊥(SAI)⇒BC⊥AK⇒MN⊥AK.
Tam giác vuông SAI, có AK=SA.AI√SA2+AI2=a.a√32√a2+3a24=a√217.
Tam giác SBC, có
MNBC=SKSI=SA2SI2=SA2SA2+AI2=a2a2+(a√32)2=47⇒MN=4a7.
Vậy SΔAMN=12AK.MN=12a√217.4a7=2a2√2149.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA=a và vuông góc với đáy. Mặt phẳng (α) qua trung điểm E của SC và vuông góc với AB. Tính diện tích S của thiết diện tạo bởi (α) với hình chóp đã cho.
Gọi F là trung điểm AC, suy ra EF // SA.
Do SA⊥(ABC)⇒SA⊥AB nên EF⊥AB. (1)
Gọi J, G lần lượt là trung điểm AB, AJ.
Suy ra CJ⊥AB và FG∥CJ nên FG⊥AB. (2)
Trong ΔSAB kẻ GH∥SA (H∈SB), suy ra GH⊥AB. (3)
Từ (1) , (2) và (3), suy ra thiết diện cần tìm là hình thang vuông EFGH, vuông tại G và F.
Do đó SEFGH=12(EF+GH).FG.
Ta có EF=12SA=a2; FG=12CJ=a√34; GHSA=BGBA=34⇒GH=BG=3a4.
Vậy SEFGH=12(a2+3a4).a√34=5a2√332.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA=2a và vuông góc với đáy. Gọi (α) là mặt phẳng đi qua B và vuông góc với SC. Tính diện tích S của thiết diện tạo bởi (α) với hình chóp đã cho.
Gọi I là trung điểm của AC, suy ra BI⊥AC.
Ta có {BI⊥ACBI⊥SA⇒BI⊥(SAC)⇒BI⊥SC. (1)
Kẻ IH⊥SC (H∈SC). (2)
Từ (1) và (2), suy ra SC⊥(BIH).
Vậy thiết diện cần tìm là tam giác IBH.
Do BI⊥(SAC)⇒BI⊥IH nên ΔIBH vuông tại I.
Ta có BI đường cao của tam giác đều cạnh a nên BI=a√32
Tam giác CHI đồng dạng tam giác CAS, suy ra
IHSA=CICS⇒IH=CI.SACS=CI.SA√SA2+AC2=a2.2a√4a2+a2=a√55
Vậy SΔBIH=12BI.IH=12a√32.a√55=a2√1520.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, đáy lớn AD=8, BC=6, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), SA=6. Gọi M là trung điểm AB. Gọi (P) là mặt phẳng qua M và vuông góc với AB. Thiết diện của (P) và hình chóp có diện tích bằng:
Do (P)⊥AB⇒(P)∥SA.
Gọi I là trung điểm của SB⇒MI∥SA⇒MI⊂(P).
Gọi N là trung điểm của CD⇒MN⊥AB⇒MN⊂(P).
Gọi K là trung điểm của SC⇒IK∥BC,
Mà MN∥BC⇒MN∥IK⇒IK⊂(P).
Vậy thiết diện của (P) và hình chóp là hình thang MNKI vuông tại M và I.
Ta có: MI là đường trung bình của tam giác SAB ⇒MI=12SA=3.
IK là đường trung bình của tam giác SBC ⇒IK=12BC=3.
MN là đường trung bình của hình thang ABCD ⇒MN=12(AD+BC)=7.
Vậy SMNKI=IK+MN2.MI=3+72.3=15.
Cho hình chóp đều S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, tâm O, đường cao AA′; SO=2a. Gọi M là điểm thuộc đoạn OA′(M≠A′;M≠O). Mặt phẳng (α) đi qua M và vuông góc với AA′. Đặt AM=x. Tính diện tích S của thiết diện tạo bởi (α) với hình chóp S.ABC.
Vì S.ABC là hình chóp đều nên SO⊥(ABC)
(O là tâm của tam giác ABC)
Do đó SO⊥AA′ mà (α)⊥AA′ suy ra SO∥(α).
Tương tự ta cũng có BC∥(α)
Qua M kẻ IJ∥BC với I∈AB,J∈AC; kẻ MN∥SO với N∈SA′.
Qua N kẻ EF∥BC với E∈SB,F∈SC.
Khi đó thiết diện là hình thang IJFE.
Diện tích hình thang SIJEF=12(IJ+EF)MN.
Tam giác ABC, có IJBC=AMAA′⇒IJ=AM.BCAA′=x.aa√32=2x√33.
Tam giác SBC, có EFBC=SNSA′=OMOA′⇒EF=OM.BCOA′=(x−23a√32)a13.a√32=2(x√3−a).
Tam giác SOA′, có MNSO=MA′OA′⇒MN=SO.MA′OA′=2a.(a√32−x)13a√32=2(3a−2x√3).
Vậy
SIJEF=12MN(EF+IJ)=12.2(3a−2x√3)(2x√33+2(x√3−a))=23(4x√3−3a)(3a−2x√3)=−2(8x2−6√3ax+3a2).
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = a\sqrt 3 . Cạnh bên SA = 2a và vuông góc với đáy. Mặt phẳng \left( \alpha \right) đi qua A vuông góc với SC. Tính diện tích S của thiết diện tạo bởi \left( \alpha \right) với hình chóp đã cho.
Trong tam giác SAC, kẻ AI \bot SC \left( {\,I \in SC} \right)
Trong mp(SBC), kẻ {d_1} đi qua I vuông góc với SC cắt SB tại M.
Trong mp(SCD), kẻ {d_2} đi qua I vuông góc với SC cắt SD tại N.
Khi đó thiết diện của hình chóp cắt bởi mp \left( \alpha \right) là tứ giác AMIN.
Ta có SC \bot \left( \alpha \right) \Rightarrow SC \bot AM. (1)
Lại có \left\{ \begin{array}{l}BC \bot AB\\BC \bot SA\end{array} \right. \Rightarrow BC \bot \left( {SAB} \right) \Rightarrow BC \bot AM. (2)
Từ (1) và (2), suy ra AM \bot \left( {SBC} \right) \Rightarrow AM \bot MI. Chứng minh tương tự, ta được AN \bot NI.
Do đó {S_{AMIN}} = {S_{\Delta AMI}} + {S_{\Delta ANI}} = \dfrac{1}{2}AM.MI + \dfrac{1}{2}AN.NI.
Vì AM, AI, AN là các đường cao của các tam giác vuông SAB, SAC, SAD nên
AM = \dfrac{{SA.AB}}{{\sqrt {S{A^2} + A{B^2}} }} = \dfrac{{2a}}{{\sqrt 5 }}; AI = \dfrac{{SA.AC}}{{\sqrt {S{A^2} + A{C^2}} }} = a\sqrt 2 ; AN = \dfrac{{SA.AD}}{{\sqrt {S{A^2} + A{D^2}} }} = \dfrac{{2a\sqrt {21} }}{7}
Suy ra MI = \sqrt {A{I^2} - A{M^2}} = \dfrac{{a\sqrt {30} }}{5} và NI = \sqrt {A{I^2} - A{N^2}} = \dfrac{{a\sqrt {14} }}{7}
Vậy {S_{AMIN}} = \dfrac{1}{2}\left( {\dfrac{{2a}}{{\sqrt 5 }}.\dfrac{{a\sqrt {30} }}{5} + \dfrac{{2a\sqrt {21} }}{7}.\dfrac{{a\sqrt {14} }}{7}} \right) = \dfrac{{12{a^2}\sqrt 6 }}{{35}}