Hai âm có âm sắc khác nhau là do chúng có:
Hai âm có âm sắc khác nhau khi chúng có các họa âm có tần số và biên độ khác nhau
Chọn sai trong các sau
A, C, D đúng
B - sai vì: Cảm giác âm to hay nhỏ phụ thuộc vào cường độ âm và tần số âm
Chọn câu sai
A, B, C đúng
D - sai vì: Trong chất rắn: Sóng âm có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang
Đối với âm cơ bản và họa âm bậc 2 của cùng 1 dây đàn phát ra thì
Họa âm bậc n có: \({f_n} = {\text{ }}n{f_1}\)
Họa âm bậc 2: \({f_2} = {\text{ }}2{f_1}\)
Một dây đàn dài $15cm$, khi gảy phát ra âm cơ bản với tốc độ truyền sóng trên dây là $300m/s$. Tốc độ truyền âm trong không khí là $340m/s$. Bước sóng của âm phát ra trong không khí là:
Ta có, chiều dài của dây đàn:
$l = k\dfrac{\lambda }{2} = k\dfrac{v}{{2f}} \to f = k\dfrac{v}{{2l}}$
Âm cơ bản là âm ứng với $k=1$
=> Tần số của âm cơ bản:
${f_1} = \dfrac{v}{{2l}} = \dfrac{{300}}{{2.0,15}} = 1000H{\text{z}}$
=> Bước sóng của âm phát ra trong không khí:
$\lambda = \dfrac{{{v_{kk}}}}{{{f_1}}} = \dfrac{{340}}{{1000}} = 0,34m$
Một người đứng cách một bức tường 500 m nghe một tiếng súng nổ. Vị trí đặt súng cách tường 165 m. Người và súng cùng trên đường thẳng vuông góc với tường. Sau khi nghe tiếng nổ, người này lại nghe tiếng nổ do âm thanh phản xạ trên bức tường. Tốc độ âm thanh trong không khí là 330 m/s. Khoảng thời gian giữa hai tiếng nổ là:
Khoảng cách giữa người và súng là:
\(L = {\text{ }}500{\text{ }} - {\text{ }}165{\text{ }} = {\text{ }}335m\)
Gọi t1 là thời gian lúc súng bắt đầu nổ đến tai người:
${t_1} = \dfrac{{{S_1}}}{v} = \dfrac{{335}}{v}$
t2 là thời gian do âm thanh phản xạ trên bức tường sau khi nghe tiếng nổ:
${t_2} = \dfrac{{{S_2}}}{v} = \dfrac{{500 + 165}}{v}$
Thời gian giữa hai lần tiếng nổ đến tai người là:
$\Delta t = {t_2} - {t_1} = \dfrac{{500 + 165}}{v} - \dfrac{{335}}{v} = \dfrac{{330}}{v} = \dfrac{{330}}{{330}} = 1{\text{s}}$
Các đặc trưng vật lý của âm:
Các đặc trưng vật lí của sóng âm: tần số, vận tốc, bước sóng, năng lượng âm, cường độ âm và mức cường độ âm.
Các đặc trưng sinh lý của âm gồm:
Các đặc trưng sinh lý của âm gồm: độ cao, độ to và âm sắc
Trong bài hát “Tiếng đàn bầu” do nam ca sĩ Trọng Tấn trình bày có câu “cung thanh là tiếng mẹ, cung trầm là giọng cha”. “thanh”, “trầm” trong câu hát này là chỉ đặc tính nào của âm dưới đây?
Độ cao phụ thuộc vào tần số của âm.
Tần số lớn âm bổng
Tần số nhỏ âm trầm
Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, một sóng âm có cường độ âm I, biết cường độ âm chuẩn là I0. Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức:
Ta có:
\(L = \log \dfrac{I}{{{I_0}}}(B) = 10\log \dfrac{I}{{{I_0}}}(dB)\)
Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là 10-12W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng:
Ta có, mức cường độ âm: $L = \log \dfrac{I}{{{I_0}}} = \log \dfrac{{{{10}^{ - 5}}}}{{{{10}^{ - 12}}}} = 7B = 70dB$
Có một số nguồn âm giống nhau với công suất phát âm không đổi trong môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm. Nếu tại điểm A đặt 4 nguồn âm thì tại điểm B cách A một đoạn d có mức cường độ âm là 60dB. Nếu tại điểm C cách B một đoạn 2d/3 đặt 6 nguồn âm thì tại điểm B có mức cường độ âm bằng:
Gọi công suất mỗi nguồi là P
Cường độ âm tại B do A gây ra:
${I_{AB}} = \dfrac{{4P}}{{4\pi {d^2}}} = {10^{ - 6}}W/{m^2}$
Cường độ âm tại B do C gây ra:
${I_{CB}} = \dfrac{{6P}}{{4\pi {{(\dfrac{{2d}}{3})}^2}}} = \dfrac{{4P}}{{4\pi {d^2}}}\dfrac{{27}}{8} = 3,{375.10^{ - 6}}W/{m^2}$
$ \to {L_B} = \log \dfrac{{{I_{CB}}}}{{{{10}^{ - 12}}}} = 6,528B = 65,28dB$
Hai điểm nằm cùng một phía của nguồn âm, trên cùng một phương truyền âm cách nhau một khoảng bằng a, có mức cường độ âm lần lượt là LM=30dB và LN=10dB. Biết nguồn âm đẳng hướng. Nếu nguồn âm đó đặt tại điểm M thì mức cường độ âm tại N là:
Giả sử M cách nguồn âm ban đầu O một khoảng x
+ TH nguồn âm đặt tại O
${L_N} = 10dB \Leftrightarrow 10\lg \frac{{{I_N}}}{{{I_0}}} = 10 \Leftrightarrow {I_N} = 10{I_0}$
Ta có
${L_M} - {L_N} = 20\lg \frac{{{r_N}}}{{{r_M}}} \Leftrightarrow \frac{{{r_N}}}{{{r_M}}} = 10 \Leftrightarrow \frac{{x + a}}{x} = 10 \Rightarrow a = 9x$
+ Khi nguồn âm đặt tại M
Do $I = \frac{P}{{4\pi {r^2}}}$ ,
công suất của nguồn âm không đổi nên
\(\frac{{{I_{2N}}}}{{{I_{1N}}}} = \frac{{{r_{1N}}^2}}{{{r_{2N}}^2}} = \frac{{{{\left( {x + a} \right)}^2}}}{{{a^2}}} = \frac{{{{10}^2}}}{{{9^2}}} \Rightarrow {I_{2N}} = \frac{{{{10}^2}}}{{{9^2}}}{I_{1N}} = \frac{{{{10}^2}}}{{{9^2}}}.10{I_0}\)
Mức độ cường tại N là:
${L_{2N}} = 10\lg \frac{{{I_{2N}}}}{{{I_0}}} = 10\lg \frac{{{I_{2N}}}}{{{I_0}}} = 10\lg \frac{{\frac{{{{10}^2}}}{{{9^2}}}.10{I_0}}}{{{I_0}}} = 10,92dB$ ≈ 11dB
Người ta có nhiều nguồn âm điểm giống hệt nhau và cùng công suất. Ban đầu tại điểm O đặt 2 nguồn âm. Điểm A cách O một khoảng d có thể thay đổi được. Trên tia vuông góc với OA tại A, lấy điểm B cách A khoảng 6cm. Điểm M nằm trong đoạn AB sao cho AM=4,5cm và góc MOB có giá trị lớn nhất, lúc này mức cường độ âm tại A là LA=40dB. Cần phải đặt thêm tại O bao nhiêu nguồn nữa để mức cường độ âm tại M là 50dB.
OA = d m
AB = 6 m
AM = 4,5 m
\(\begin{gathered}\tan = \tan ({\alpha _1} - {\alpha _2}) = \dfrac{{\tan {\alpha _1} - \tan {\alpha _2}}}{{1 +\tan {\alpha _1}\tan {\alpha _2}}} \hfill \\= \dfrac{{\dfrac{6}{d} - \dfrac{{4,5}}{d}}}{{1 + \dfrac{6}{d}.\dfrac{{4,5}}{d}}} = \dfrac{{1,5}}{{d + \dfrac{{27}}{d}}} \hfill \\\end{gathered} \)
Theo BĐT Cosi, ta có:
\(\begin{gathered}d + \dfrac{{27}}{d} \geqslant 2\sqrt {27} = 2.3\sqrt 3 \hfill \\\to d = 3\sqrt 3 m \hfill \\ \end{gathered} \)
Do đó:
$OM = \sqrt {{{(3\sqrt 3 )}^2} + 4,{5^2}} = \dfrac{{3\sqrt {21} }}{2}m$
Ta có:
\({L_A} - {L_M} = 10\log \dfrac{{{I_A}}}{{{I_M}}} \leftrightarrow 40 - 50 = - 10 = 10\log \dfrac{{{I_A}}}{{{I_M}}} \to \dfrac{{{I_A}}}{{{I_M}}} = 0,1\)
Mặt khác:
$\begin{gathered}\left\{ \begin{gathered}{I_A} = \dfrac{{2P}}{{4\pi R_A^2}} \hfill \\{I_M} = \dfrac{{(x + 2)P}}{{4\pi R_M^2}} \hfill \\\end{gathered} \right. \to \frac{{{I_A}}}{{{I_M}}} = \dfrac{2}{{x + 2}}\frac{{R_M^2}}{{R_A^2}} = \dfrac{2}{{x + 2}}\dfrac{{{{(\dfrac{{3\sqrt {21} }}{2})}^2}}}{{{{(3\sqrt 3 )}^2}}} = 0,1\hfill \\\to x = 33 \hfill \\\end{gathered} $
Để đo tốc độ âm trong gang, nhà vật lí Pháp Bi-ô đã dùng một ống gang dài \(951,25m\). Một người đập một nhát búa vào một đầu ống gang, một người ở đầu kia nghe thấy hai tiếng gõ, một tiếng truyền qua gang và một truyền qua không khí trong ống gang, hai tiếng ấy cách nhau \(2,5s\). Biết tốc độ truyền âm trong không khí là \(340m/s\). Tốc độ truyền âm trong gang là
Quãng đường âm truyền chính là chiều dài của ống gang: \(S = {\rm{l}} = 951,25\,\,m\)
Thời gian âm truyền trong gang là: \({t_1} = \dfrac{S}{{{v_1}}} = \dfrac{{\rm{l}}}{{{v_1}}}\)
Thời gian âm truyền trong không khí là: \({t_2} = \dfrac{S}{{{v_2}}} = \dfrac{{\rm{l}}}{{{v_2}}}\)
Nhận xét: \({v_1} > {v_2} \Rightarrow {t_1} < {t_2}\)
Theo đề bài ta có:
\(\begin{array}{l}{t_2} = {t_1} + 2,5 \Rightarrow {t_2} - {t_1} = 2,5\\ \Rightarrow \dfrac{l}{{{v_2}}} - \dfrac{l}{{{v_1}}} = 2,5 \Rightarrow \dfrac{{951,25}}{{340}} - \dfrac{{951,25}}{{{v_1}}} = 2,5\\ \Rightarrow {v_1} = 3194,32 \approx 3194\,\,\left( {m/s} \right)\end{array}\)
Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60dB, tại B là 20dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
M là trung điểm của AB nên:
\(OM = \dfrac{{OA + OB}}{2} \Rightarrow {r_M} = \dfrac{{{r_A} + {r_B}}}{2}\)
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{L_A} = 10.\log \dfrac{P}{{4\pi r_A^2.{I_0}}} = 60dB\\{L_B} = 10.\log \dfrac{P}{{4\pi r_B^2.{I_0}}} = 20dB\\{L_M} = 10.\log \dfrac{P}{{4\pi r_M^2.{I_0}}}\end{array} \right.\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow {L_A} - {L_B} = 10.\log {\left( {\dfrac{{{r_B}}}{{{r_A}}}} \right)^2} = 20 \Rightarrow \log \dfrac{{{r_B}}}{{{r_A}}} = 2 \Rightarrow \dfrac{{{r_B}}}{{{r_A}}} = 100\\ \Rightarrow {r_M} = \dfrac{{{r_A} + 100{r_A}}}{2} = 50,5.{r_A}\end{array}\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow {L_A} - {L_M} = 10.\log {\left( {\dfrac{{{r_M}}}{{{r_A}}}} \right)^2}\\ \Leftrightarrow 60 - {L_M} = 10.\log 50,{5^2} \Rightarrow {L_M} \approx 26dB\end{array}\)
Tại một điểm trong không gian nghe được đồng thời hai âm cùng tần số: Âm truyền tới thứ nhất có mức cường độ 70 dB, âm truyền tới thứ hai có mức cường độ 60 dB. Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó là
Mức cường độ âm: \(L = 10\log \frac{I}{{{I_0}}}\)
Ta có:
\(\left\{ \begin{array}{l}
{L_1} = 10\log \frac{{{I_1}}}{{{I_0}}} = 70dB \Rightarrow {I_1} = {I_0}{.10^7}\,\left( {W/{m^2}} \right)\\
{L_2} = 10\log \frac{{{I_2}}}{{{I_0}}} = 60dB \Rightarrow {I_2} = {I_0}{.10^7}\,\left( {W/{m^2}} \right)
\end{array} \right.\)
Khi một điểm nhận được nhiều âm thanh từ các nguồn khác nhau đến thì cường độ âm nhận được:
\(I = \sum {{I_i}} = {I_1} + {I_2} = {I_0}.\left( {{{10}^7} + {{10}^6}} \right)\)
Mức cường độ âm toàn phần:
\(L = 10\log \frac{I}{{{I_0}}} = 10\log \frac{{{I_0}.\left( {{{10}^7} + {{10}^6}} \right)}}{{{I_0}}} = 70,{41_{}}dB\)
Để đảm bảo sức khỏe cho công nhân, mức cường độ âm trong một nhà máy phải giữ sao cho không vượt quá 85 dB. Biết cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2. Cường độ âm cực đại mà nhà máy đó quy định là:
Mức cường độ âm trong nhà máy không vượt quá 85dB. Ta có:
\(\begin{gathered}
L \leqslant 85dB \Leftrightarrow 10.\log \frac{I}{{{I_0}}} \leqslant 85dB \Leftrightarrow \log \frac{I}{{{I_0}}} \leqslant 8,5 \hfill \\
\Rightarrow \frac{I}{{{I_0}}} \leqslant {10^{8,5}} \Rightarrow I \leqslant {10^{8,5}}.{I_0} = {10^{8,5}}{.10^{ - 12}} = {3,16.10^{ - 4}} \hfill \\
\Rightarrow {I_{\max }} = {3,16.10^{ - 4}}\,\,\left( {{\text{W}}/{m^2}} \right) \hfill \\
\end{gathered} \)
→ Cường độ âm cực đại mà nhà máy đó quy định là \({{3,16.10}^{-4}}~W/{{m}^{2}}\)
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm L theo cường độ âm chuẩn. Cường độ âm chuẩn gần nhất với giá trị nào sau đây:
Từ đồ thị ta thấy khi \(I=a\) thì \(L=0,5\,\left( B \right)\)
Áp dụng công thức tính mức cường độ âm ta có:
\(L\,\left( B \right)=\log \frac{I}{{{I}_{0}}}\Rightarrow \frac{I}{{{I}_{0}}}={{10}^{L}}\Rightarrow {{I}_{0}}=\frac{I}{{{10}^{L}}}=\frac{a}{{{10}^{0,5}}}=0,316a\)
Tại một vị trí, nếu cường độ âm là I thì mức cường độ âm là L, nếu cường độ âm tăng lên 1000 lần thì mức cường độ âm tăng lên bao nhiêu?
Ta có:
\(\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}L = 10.\log \dfrac{I}{{{I_0}}}\,\,\left( {dB} \right)\\L' = 10.\log \dfrac{{I'}}{{{I_0}}}\,\,\left( {dB} \right) = 10.\log \dfrac{{1000.I}}{{{I_0}}} = 10.\log 1000 + 10.\log \dfrac{I}{{{I_0}}}\,\end{array} \right.\\ \Rightarrow L' = L + 30\,\left( {dB} \right)\end{array}\)