Số đo cung CD nhỏ và số đo cung CD lớn lần lượt là
Xét tứ giác ODNC có ^COD+^OCN+^CND+^ODN=360∘
⇒^COD=360∘−^OCN−^ODN−^CND=360∘−90∘−90∘−60∘=120∘
Suy ra số đo cung nhỏ CD là 120∘; số đo cung lớn CD là 360∘−120∘=240∘.
Tính ^DNO và ^CON
Vì NC,ND là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) nên ON là tia phân giác của ^COD; NO là tia phân giác của ^CND hay ^DNO=12^DMC=60∘2=30∘.
Mà tam giác ODN vuông tại D (do ND là tiếp tuyến) nên ^DON=90∘−^DNO=90∘−30∘=60∘
Mà ON là tia phân giác của ^COD nên ^NOC=^NOD=60∘.
Vậy ^DNO=30∘;^NOC=60∘
Tính ^DNO và ^CON
Vì NC,ND là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) nên ON là tia phân giác của ^COD; NO là tia phân giác của ^CND hay ^DNO=12^DMC=60∘2=30∘.
Mà tam giác ODN vuông tại D (do ND là tiếp tuyến) nên ^DON=90∘−^DNO=90∘−30∘=60∘
Mà ON là tia phân giác của ^COD nên ^NOC=^NOD=60∘.
Vậy ^DNO=30∘;^NOC=60∘
Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Tính số đo cung BC nhỏ.
Vì tam giác ABC đều có O là tâm đường tròn ngoại tiếp nên O cũng là giao ba đường phân giác nên BO;CO lần lượt là các đường phân giác ^ABC; ^ACB.
Ta có ^BCO=12^ACB=60∘2=30∘;^CBO=12^ABC=60∘2=30∘
Xét tam giác BOC có ^BOC=180∘−^CBO−^BCO=180∘−30∘−30∘=120∘
Do đó số đo cung nhỏ BC là 120∘.
Số đo cung AB lớn là
Theo câu trước ta có ^BMO=45∘ . Xét tam giác OBM vuông tại B (do BM là tiếp tuyến của (O)) có ^BMO=45∘⇒^BOM=90∘−45∘=45∘
Xét đường tròn (O) có MA;MB là hai tiếp tuyến cắt nhau tại M nên OM là tia phân giác của góc ^AOB
Suy ra ^AOB=2^BOM=2.45∘=90∘ mà ^AOB là góc ở tâm chắn cung AB
Nên số đo cung nhỏ AB là 90∘ suy ra số đo cung lớn AB là 360∘−90∘=270∘ .
Số đo góc ^BMO là
Xét tam giác AOB vuông tại A ta có sin^BMO=OBOM=R√2R=1√2⇒^BMO=45∘
Số đo góc ^BMO là
Xét tam giác AOB vuông tại A ta có sin^BMO=OBOM=R√2R=1√2⇒^BMO=45∘
Tính số đo cung nhỏ MN
Xét tam giác OIM vuông tại I ta có sin^MOI=MIMO=√2R2:R=√22⇒^MOI=45∘
ΔMON cân tại O có OI vừa là đường cao vừa là đường phân giác nên ^MON=2^MOI=2.45∘=90∘
Suy ra số đo cung nhỏ MN là 90∘.
Tính độ dài OI theo R .
Xét (O) có OI⊥MN tại I nên I là trung điểm của MN ⇒MI=IN=√2R2
Xét tam giác OIM vuông tại I, theo định lý Pytago ta có OI2=OM2−MI2⇒OI=√R2−(√2R2)2=√2R2
Tính độ dài OI theo R .
Xét (O) có OI⊥MN tại I nên I là trung điểm của MN ⇒MI=IN=√2R2
Xét tam giác OIM vuông tại I, theo định lý Pytago ta có OI2=OM2−MI2⇒OI=√R2−(√2R2)2=√2R2
Tính ^IOK biết ^BAC=36∘
Xét tam giác ABC cân tại A có ˆA=36∘⇒^KBO=^ICO=180∘−36∘2=72∘
Xét tam giác OKBcân tại O có ^KBO=72∘⇒^KOB=180∘−2.72∘=36∘
Theo câu trước ta có ^IOC=^KOB=36∘
Suy ra ^IOK=180∘−36∘−36∘=108∘.
So sánh các cung nhỏ CI và cung nhỏ BK
Xét các tam giác ΔIBC và ΔKBC có BC là đường kính của (O) và I;K∈(O)
Nên ΔIBC vuông tại I và ΔKBC vuông tại K
Xét hai tam giác vuông ΔIBC và ΔKBC ta có BC chung; ^ABC=^ABC (doΔABC cân)
⇒ΔIBC=ΔKCB(ch−gn)⇒IC=BK (hai cạnh tương ứng)
Suy ra ΔCOI=ΔBOK(c−c−c)⇒^COI=^KOB suy ra số đo hai cung nhỏ CI và BK bằng nhau.
So sánh các cung nhỏ CI và cung nhỏ BK
Xét các tam giác ΔIBC và ΔKBC có BC là đường kính của (O) và I;K∈(O)
Nên ΔIBC vuông tại I và ΔKBC vuông tại K
Xét hai tam giác vuông ΔIBC và ΔKBC ta có BC chung; ^ABC=^ABC (doΔABC cân)
⇒ΔIBC=ΔKCB(ch−gn)⇒IC=BK (hai cạnh tương ứng)
Suy ra ΔCOI=ΔBOK(c−c−c)⇒^COI=^KOB suy ra số đo hai cung nhỏ CI và BK bằng nhau.
Cho đường tròn \left( {O;R} \right). Gọi H là điểm thuộc bán kính OA sao cho OH = \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}OA . Dây CD vuông góc với OA tại H. Tính số đo cung lớn CD.
Xét đường tròn\left( O \right) có OA \bot CD tại H nên H là trung điểm của CD.
Xét tam giác OHC vuông tại H có \cos \widehat {HOC} = \dfrac{{OH}}{{OC}} = \dfrac{{\dfrac{{\sqrt 3 R}}{2}}}{R} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{2} \Rightarrow \widehat {HOC} = 30^\circ
Mà tam giác OCD cân tại O\left( {OC = OD = R} \right) có OH là đường cao nên OH cũng là đường phân giác, suy ra \widehat {DOC} = 2.\widehat {COH} = 2.30^\circ = 60^\circ
Do đó số đo cung nhỏ CD là 60^\circ và số đo cung lớn CD là 360^\circ - 60^\circ = 300^\circ .
Chọn khẳng định đúng. Góc ở tâm là góc
Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung nhỏ bằng
Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, cung nào nhỏ hơn
Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, cung nào nhỏ hơn thì có số đo nhỏ hơn.
Cho hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn \left( O \right) cắt nhau tại M, biết \widehat {AMB} = {50^0} .
Tính \widehat {AMO} và \widehat {BOM}

Vì MA,MB là hai tiếp tuyến của đường tròn \left( O \right) nên OM là tia phân giác của \widehat {AOB}; MO là tia phân giác của \widehat {AMB} hay \widehat {AMO} = \dfrac{1}{2}\widehat {AMB} = \dfrac{{50^\circ }}{2} = 25^\circ .
Mà tam giác OAM vuông tại A (do MA là tiếp tuyến) nên \widehat {MOA} = 90^\circ - \widehat {AMO} = 65^\circ
Mà OM là tia phân giác của \widehat {AOB} nên \widehat {MOB} = \widehat {MOA} = 65^\circ .
Vậy \widehat {AMO} = 25^\circ ;\widehat {MOB} = 65^\circ.
Cho hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn \left( O \right) cắt nhau tại M, biết \widehat {AMB} = {50^0} .
Số đo cung AB nhỏ và số đo cung AB lớn lần lượt là

Xét tứ giác OAMB có
\widehat {BOA} + \widehat {OBM} + \widehat {OAM} + \widehat {AMB} = 360^\circ \Rightarrow \widehat {BOA} = 360^\circ - 90^\circ - 90^\circ - 50^\circ = 130^\circ
Suy ra số đo cung nhỏ AB là 130^\circ ; số đo cung lớn AB là 360^\circ - 130^\circ = 230^\circ .
Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn \left( O \right). Tính số đo cung AC lớn.

Vì tam giác ABC đều có O là tâm đường tròn ngoại tiếp nên O cũng là giao ba đường phân giác nên AO;CO lần lượt là các đường phân giác \widehat {BAC}; \widehat {ACB}.
Ta có \widehat {CAO} = \dfrac{1}{2}\widehat {BAC} = \dfrac{{60^\circ }}{2} = 30^\circ ;\widehat {ACO} = \dfrac{1}{2}\widehat {ACB} = \dfrac{{60^\circ }}{2} = 30^\circ
Xét tam giác AOC có \widehat {AOC} = 180^\circ - \widehat {CAO} - \widehat {ACO} = 120^\circ nên số đo cung nhỏ AC là 120^\circ .
Do đó số đo cung lớn AC là 360^\circ - 120^\circ = 240^\circ .