Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, ω không đổi. C thay đổi được, phát biểu nào sau đây đúng?
A – sai vì: ZC=ZL2 thì URCmax
B – sai vì: khi ZC=2ZL thì URL không phụ thuộc vào R
C - đúng
D - sai vì: Khi ZC=2ZL thì URL=UAB và không phụ thuộc vào R
Mạch điện AB gồm đoạn mạch AM và đoạn mạch MB nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức u=160cos100πt(V). Biết điện áp ở hai đầu đoạn AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc 300. Đoạn MB chỉ có một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng UAM+UMB có giá trị lớn nhất. Khi đó, điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là:
Ta có điện áp ở hai đầu đoạn AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc 300=π6(rad)
Điện áp ở hai đầu MB trễ pha hơn cường độ dòng điện một góc π2(rad) (do MB chỉ có tụ điện)
=> Độ lệch pha của AM so với MB là: Δφ=π6+π2=2π3(rad)
Ta có, hiệu điện thế hiệu dụng của toàn mạch:
U2=U2AM+U2MB+2UAMUMBcosΔφ=U2AM+U2MB+2UAMUMBcos(2π3)
Đặt: UAM=x và UMB=y
→U2=x2+y2+2xycos2π3↔U2=x2+y2−xy=(x+y)2−3xy
Theo BĐT cosi, ta có: xy≤(x+y)24
→U2=(x+y)2−3xy≥(x+y)2−3(x+y)24=14(x+y)2→(x+y)2≤4U2→x+y≤2U
=> (UAM+UMB)max=2U
Dấu bằng xảy ra <=> x=y=U=160√2=80√2V
Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r=70Ω và độ tự cảm L=0,7H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u=140cos(100t−π4)V. Khi C=C0 thì u cùng pha với dòng điện i trong mạch. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai bản tụ là:
+ Cảm kháng: ZL=ωL=100.0,7=70Ω
+ KhiC=C0 thì u cùng pha với i mạch => mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện
→ZL=ZC0=70Ω
Cường độ dòng điện cực đại khi đó: I0=U0Z=U0r=14070=2A
=> Hiệu điện thế cực đại trên tụ: U0=I0ZC=2.70=140V
Vì u cùng pha với i →φu=φi=−π4(rad)
+ Ta có uC trễ pha hơn i một góc π2
→φuC=φi−π2=−π4−π2=−3π4(rad)
=> Biểu thức điện áp trên tụ: uC=140cos(100t−3π4)V
Đặt điện áp u=80√2cos(100πt−π4)(V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20√3Ω , cuộn thuần cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung đến giá trị C = C0 để điện áp dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại và bằng 160V. Giữ nguyên giá trị C = C0 biểu thức cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị là
+ Ta có: UCmax
+ UC = UCmax khi {Z_{C0}} = \dfrac{{{R^2} + Z_L^2}}{{{Z_L}}} = \dfrac{{{{20}^2}.3 + {{60}^2}}}{{60}} = 80\Omega .
+ Độ lệch pha của u so với i:
\begin{array}{l}\tan \varphi = \dfrac{{{Z_L} - {Z_{{C_0}}}}}{R} = - \dfrac{1}{{\sqrt 3 }}\\ \Rightarrow \varphi = - \dfrac{\pi }{6}\end{array}
\begin{array}{l} \Rightarrow {\varphi _u} - {\varphi _i} = - \dfrac{\pi }{6}\\ \Rightarrow {\varphi _i} = {\varphi _u} + \dfrac{\pi }{6} = - \dfrac{\pi }{4} + \dfrac{\pi }{6} = - \dfrac{\pi }{{12}}\end{array}
+ Mặt khác: Z = \sqrt {{R^2} + {{({Z_L} - {Z_{C0}})}^2}} = 40\Omega .
Ta suy ra, cường độ dòng điện cực đại: {I_0} = \dfrac{{{U_0}}}{Z} = \dfrac{{80\sqrt 2 }}{{40}} = 2\sqrt 2 \left( A \right)
Suy ra, biểu thức cường độ dòng điện trong mạch: i = 2\sqrt 2 \cos (100\pi t - \dfrac{\pi }{{12}})(A).
Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Điện áp hai đầu ổn định là U, tần số f. Khi UC cực đại, dung kháng ZC có giá trị là:
C thay đổi để UC max, khi đó: {Z_C} = \dfrac{{{R^2} + Z_L^2}}{{{Z_L}}}
Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Điện áp hai đầu ổn định là U, tần số f. Thay đổi C để UC cực đại, giá trị cực đại của UC là:
Thay đổi C để UC cực đại, giá trị cực đại của UC khi đó là: {U_{Cm{\rm{ax}}}} = \dfrac{{U_R^2 + U_L^2}}{{{U_L}}} = \dfrac{{U\sqrt {{R^2} + Z_L^2} }}{R}
Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được . Điện áp hai đầu là U ổn định, tần số f. Thay đổi C để UCmax. Chọn hệ thức đúng?
Ta có C thay đổi để UC max, khi đó: {U_{Cm{\rm{ax}}}} = \dfrac{{U_R^2 + U_L^2}}{{{U_L}}} = \dfrac{{U\sqrt {{R^2} + Z_L^2} }}{R}
\left\{ \begin{array}{l}{U_{RL}} \bot {U_{AB}}\\U_{C\max }^2 = {U^2} + U_{RL}^2 = {U^2} + U_R^2 + U_L^2\\U_{C\max }^{}.{U_R} = U.{U_{RL}}\\\dfrac{1}{{U_R^2}} = \dfrac{1}{{{U^2}}} + \dfrac{1}{{U_{RL}^2}}\end{array} \right.
Cho mạch điện RLC nối tiếp. Với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = \frac{1}{\pi }H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200cos(100\pi t){\rm{ }}V . Điện dung C bằng bao nhiêu để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm L cực đại là:
Ta có: C biến thiên để UL max <=> xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện
\to {Z_L} = {Z_C}
Ta có: Cảm kháng: {Z_L} = \omega L = 100\pi \dfrac{1}{\pi } = 100\Omega
\to {Z_C} = 100\Omega = \dfrac{1}{{\omega C}} \to C = \dfrac{1}{{\omega {Z_C}}} = \dfrac{1}{{100\pi .100}} = \dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }F = \dfrac{{100}}{\pi }\mu F
Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có điện áp hai đầu đoạn mạch là u = 120\sqrt 2 {\rm{cos}}(100\pi t){\rm{ }}V. Biết R = 10\sqrt 3 \Omega , {Z_L} = 30\Omega và tụ điện có điện dụng C thay đổi được. Xác định C để UC cực đại và giá trị cực đại của UC bằng bao nhiêu?
Ta có: C thay đổi để UC max, khi đó:
+ Dung kháng: s
\begin{array}{l}{Z_C} = \dfrac{{{R^2} + Z_L^2}}{{{Z_L}}} = \dfrac{{{{(10\sqrt 3 )}^2} + {{30}^2}}}{{30}} = 40\Omega \\ \to C = \dfrac{1}{{\omega {Z_C}}} = \dfrac{1}{{100\pi .40}} = \dfrac{{{{2,5.10}^{ - 4}}}}{\pi }F\end{array}
+ {U_{Cm{\rm{ax}}}} = \dfrac{{U\sqrt {{R^2} + Z_L^2} }}{R} = \dfrac{{120\sqrt {{{(10\sqrt 3 )}^2} + {{30}^2}} }}{{10\sqrt 3 }} = 240(V)
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 160\sqrt 2 {\rm{cos}}(100\pi t){\rm{ }}V. Điều chỉnh C đến khi điện áp U_{NB} đạt cực đại thì U_{AN}=120 V. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện cực đại có giá trị bằng:

khi C thay đổi để UC max, khi đó:
\begin{array}{l}U_{C\max }^2 = {U^2} + U_{RL}^2 = {160^2} + {120^2}\\ \to {U_{{C_{max}}}} = 200(V)\end{array}
Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L,{\rm{ }}R,\omega không đổi. Thay đổi C đến khi C=C0 thì điện áp ULmax. Khi đó:
Ta có: C biến thiên để UL max <=> mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện
\begin{array}{l} \leftrightarrow {Z_C} = {Z_L} \leftrightarrow \frac{1}{{\omega {C_0}}} = \omega L\\ \to {C_0} = \frac{1}{{{\omega ^2}L}}\end{array}
Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L,{\rm{ }}R,\omega không đổi. Thay đổi C đến khi C=C0 thì công suất Pmax. Khi đó, Pmax đó được xác định bởi biểu thức:
C thay đổi để Pmax, khi đó: {Z_L} = {Z_C} và {P_{{\rm{max}}}} = {I^2}R = \dfrac{{{U^2}}}{R}
Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L,{\rm{ }}R,\omega không đổi. Thay đổi C đến khi C=C0 thì điện áp URmax. Khi đó, URmax đó được xác định bởi biểu thức:
C thay đổi để URmax, khi đó: {Z_L} = {Z_C} và U = {U_{Rm{\rm{ax}}}}
Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L,{\rm{ }}R,\omega không đổi. Thay đổi C đến khi C=C0 thì điện áp ULmax. Khi đó, ULmax đó được xác định bởi biểu thức:
C thay đổi để ULmax, khi đó: {Z_L} = {Z_C}
\begin{array}{l}Z = R \to I = \dfrac{U}{R}\\ \to {U_{Lm{\rm{ax}}}} = I{Z_L} = \dfrac{U}{R}{Z_L}\end{array}
Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L,{\rm{ }}R,\omega không đổi. Thay đổi C đến khi C=C0 thì trong mạch xảy ra cộng hưởng. Phát biểu nào sau đây là sai?
C thay đổi để mạch xảy ra cộng hưởng khi đó: {Z_L} = {Z_C}
A, B, C - đúng
D- sai vì khi đó u và i cùng pha với nhau
Đoạn mạch xoay chiều RLC. Cuộn thuần cảm thuần cảm, tụ điện có điện dung thay đổi được, điện trở thuần R{\rm{ }} = 100\Omega . Hiệu điện thế hai đầu mạch u = 200cos(100\pi t)V . Khi thay đổi điện dung của tụ điện thì cường độ hiệu dụng có giá trị cực đại là:
Ta có cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại khi mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện
\to {I_{{\rm{max}}}} = \dfrac{U}{R} = \dfrac{{\dfrac{{200}}{{\sqrt 2 }}}}{{100}} = \sqrt 2 (A)
Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60\Omega ,{\rm{ }}L = \dfrac{{0,3}}{\pi }\left( H \right) , C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100\pi t + \dfrac{\pi }{2})V . Khi C=C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi đó, biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là:
Ta có: URmax khi mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện: {Z_L} = {Z_C}
Cường độ dòng điện khi đó: {I_0} = \frac{{{U_0}}}{R} = \frac{{120}}{{60}} = 2(A)
+ Cảm kháng: {Z_L} = \omega L = \frac{{0,3}}{\pi }.100\pi = 30\Omega
Hiệu điện thế cực đại trên giữa hai đầu cuộn cảm: {U_{0L}} = {I_0}{Z_L} = 2.30 = 60(V)
ta có, mạch xảy cộng hưởng => u, i cùng pha
Mặt khác, ta có uL nhanh pha hơn i một góc \frac{\pi }{2}(ra{\rm{d}})
=> Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm: u = 60c{\rm{os(100}}\pi {\rm{t + }}\pi )V
Đặt điện áp u = U\sqrt 2 {\rm{cos(}}\omega {\rm{t)V}} vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm R = 100\Omega , cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = {C_1} = \frac{{100}}{\pi }\mu F thì cường độ dòng điện qua mạch cực đại. Khi C = \frac{{{C_1}}}{2}thì điện áp ở đầu tụ điện đạt cực đại. Tần số góc ω bằng?
Ta có:
+ Khi C = C1: cường độ dòng điện qua mạch cực đại
=> Khi đó mạch cộng hưởng: {Z_{{C_1}}} = {Z_L} (1)
+ Khi C = \frac{{{C_1}}}{2} \to {Z_C} = 2{Z_{{C_1}}}: thì UC max, khi đó ta có:
{Z_C} = \frac{{{R^2} + Z_L^2}}{{{Z_L}}} = 2{Z_{{C_1}}} (2)
Từ (1) và (2): \to \frac{{{R^2} + {Z_L}^2}}{{{Z_L}}} = 2{Z_L} \to R = {Z_L} = {Z_{{C_1}}} = 100\Omega
Mặt khác: {Z_{{C_1}}} = \frac{1}{{\omega {C_1}}} \to \omega = \frac{1}{{{Z_{{C_1}}}.{C_1}}} = \frac{1}{{100.\frac{{100}}{\pi }{{.10}^{ - 6}}}} = 100\pi (ra{\rm{d}}/s)
Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R{\rm{ }} = 80\Omega cuộn dây có điện trở trong r = 20\Omega , có độ tự cảm L = \dfrac{2}{\pi }H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch điện có biểu thức u = 200\sqrt 2 {\rm{cos(100}}\pi {\rm{t - }}\dfrac{\pi }{6})V. Khi công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại thì điện dung C của tụ điện và công suất sẽ là:
C thay đổi để Pmax => Mạch cộng hưởng {Z_L} = {Z_C}
Ta có: {Z_L} = \omega L = 100\pi .\dfrac{2}{\pi } = 200\Omega
\to {Z_C} = 200\Omega = \dfrac{1}{{\omega C}} \to C = \dfrac{1}{{\omega {Z_C}}} = \dfrac{1}{{100\pi .200}} = \dfrac{{50}}{\pi }\mu F
Cường độ dòng điện: I = \dfrac{U}{Z} = \dfrac{U}{{R + r}} = \dfrac{{200}}{{80 + 20}} = 2(A)
Công suất tiêu thụ trên mạch: P = {I^2}(R + r) = {2^2}(80 + 20) = 400{\rm{W}}
Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Điện áp hai đầu ổn định là U, tần số f. Khi URC cực đại, dung kháng ZC có giá trị là:
Điện dung C thay đổiURC cực đại khi đó:
{Z_C} = \frac{{{Z_L} + \sqrt {4{R^2} + Z_L^2} }}{2}