Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 220√2V vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm có biểu thức i=5.cos100πt(A). Tại thời điểm điện áp có 220V và đang tăng thì cường độ dòng điện là:
Đối với đoạn mạch chỉ chứa tụ điện thì điện áp hai đầu mạch luôn trễ pha hơn so với dòng điện một góc π2
Biểu diễn trên VTLG ta có:
Từ VTLG ta thấy tại thời điểm u = 220V và đang tăng thì cường độ dòng điện:
i=I0.cosπ4=5.√22=2,5√2A
Cho cường độ dòng điện tức thời của đoạn mạch xoay chiều là i=5cos(120πt−π3)A. Khi đó
- Tần số của dòng điện là:
f=ω2π=120π2π=60Hz => A sai
- Cường độ dòng điện cực đại là:
I0=5A => B sai
- Pha dao động của dòng điện là (120πt−π3) => C sai
- Cường độ dòng điện hiệu dụng: I=I0√2=5√2A => D đúng
Đặt điện áp u=U0cos(ωt+π3) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
Biểu thức của điện áp: u=U0cos(ωt+π3)
Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần:
i=U0ZLcos(ωt+π3−π2)=U0ωLcos(ωt−π6)
Điện áp u=200cos(100πt+π2)(V) có giá trị hiệu dụng bằng
Điện áp hiệu dụng: U=U0√2=200√2=100√2V
Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng cách đặt điện áp u=U0.cosωt (U0 không đổi, ω=314rad/s) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Biết 1U2=2U20+2U20ω2C2.1R2; trong đó điện áp U giữa hai đầu R được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của C là:
+ Tại: 1R2=10−6 thì 1U2=0,0055 ta có:
1U2=2U20+2U20.ω2.C2.1R2⇔0,0055=2U20+2.10−6U20.ω2.C2
+ Tại: 1R2=2.10−6 thì 1U2=0,0095ta có:
1U2=2U20+2U20.ω2.C2.1R2⇔0,0095=2U20+4.10−6U20.ω2.C2
Ta được hệ phương trình:
{0,0055=2U20+2U20.ω2.C2.10−60,0095=2U20+2U20.ω2.C2.2.10−6
⇔{0,0055=2U20.(1+13,142.C2.10−6)(1)0,0095=2U20(1+13,142.C2.2.10−6)(2)
Lấy (2) chia (1) ta được: C=1,95.10−4F