Bài tập lí thuyết về phản ứng oxi hóa - khử

Câu 41 Trắc nghiệm

Phương trình hóa học nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Phản ứng Br2 + 2H2O + SO2 → 2HBr + H2SO4 là phản ứng oxi hóa – khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của Br (từ 0 xuống -1) và S (từ +4 lên +6).

Câu 42 Trắc nghiệm

Loại phản ứng nào sau đây luôn không phải là phản úng oxi hóa – khử ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi hóa - khử.

Câu 43 Trắc nghiệm

Cho các phản ứng :

(a) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O                                   

(b) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O

(c) 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O                  

(d) 4KClO3 → KCl + 3KClO4

Số phản ứng oxi hóa - khử là :

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Các phản ứng oxi hóa – khử là (b), (c), (d)

Câu 44 Trắc nghiệm

Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa-khử?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phản ứng oxi hóa khử là  phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa

Chỉ có phản ứng 2HgO → 2Hg + O2 có sự thay đổi số oxi hóa

Câu 45 Trắc nghiệm

Trong phản ứng sau: Cl2 + 2H2O + SO2 → H2SO4 + 2HCl, thì :

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

\({\mathop {Cl_2}\limits^0 } + 2e \to 2\mathop {Cl}\limits^{ - 1} \) => Cl2 là chất oxi hóa

\(\mathop S\limits^{ + 4}  - 2e \to \mathop S\limits^{ + 6} \) => SO2 là chất khử

Câu 46 Trắc nghiệm

Trong phản ứng: 4NH3 + 3O2 -> 2N2 + 6H2O. Vai trò của NH3

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

 \(4\mathop N\limits^{ - 3} {H_3} + {\rm{ }}3{O_2} \to 2{\mathop {N_2}\limits^0 } + {\rm{ }}6{H_2}O\)

=>\(2\mathop N\limits^{ - 3}  - 6e \to {\mathop {N_2}\limits^0 }\)

NH3 nhường e => NH3 là chất khử

Câu 47 Trắc nghiệm

Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.

Câu 48 Trắc nghiệm

Cho phản ứng : 2Na + Cl2 → 2NaCl. Trong phản ứng này, nguyên tử natri

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

 \(\mathop {Na}\limits^0  - 1e \to \mathop {Na}\limits^{ + 1} \)

Na là chất khử hay chất bị oxi hóa

Câu 49 Trắc nghiệm

Cho phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng tối giản các chất sản phẩm trong phản ứng là        

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Bước 1: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng e

Vậy 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Bước 2: Tính tổng hệ số tối giản các chất sản phẩm của phản ứng

Tổng hệ số cân bằng tối giản các chất sản phẩm trong phản ứng là: 3 + 2 + 4 = 9

Câu 50 Trắc nghiệm

Trong số các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Phản ứng 2HNO3  +   3H2S  → 3S  +  2NO + 4H2O là phản ứng oxi hóa khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của N và S

Câu 51 Trắc nghiệm

Chất nào dưới đây thể hiện tính khử khi cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Chất khử là chất nhường e để lên mức oxi hóa cao hơn.

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 => Fe thể hiện tính khử

Câu 52 Trắc nghiệm

Số oxi hóa của iron trong chất nào là lớn nhất?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Số oxi hóa của O trong các hợp chất thường là -2

Số oxi hóa của hợp chất bằng không

Số oxi hóa của hợp chất bằng tổng số oxi hóa của các nguyên tố

Với Fe2O3: Gọi số oxi hóa của iron trong hợp chất là x

⇒ 2.x+3.(-2)=0 ⇒ x=+3

Làm tương tự với các hợp chất còn lại thì thấy +3 là số oxi hóa cao nhất của Fe

Câu 53 Trắc nghiệm

Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng vừa có chất oxi hóa vừa có chất khử. Chất oxi hóa là chất nhận electron là HCl, chất khử là chất nhường electron là Fe

\(\mathop {Fe}\limits^0  + 2\mathop H\limits^{ + 1} Cl \to \mathop {Fe}\limits^{ + 2} C{l_2} + \mathop {{H_2}}\limits^0 \)

Câu 54 Trắc nghiệm

Cho phương trình hóa học: $3C{l_2} + 6KOH\xrightarrow{{{t^o}}}5KCl + KCl{O_3} + 3{H_2}O$. Chất Cl2 đóng vai trò

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

\(\mathop {C{l_2}}\limits^0  + 2e \to \mathop {2Cl}\limits^{ - 1} \): Cl2 nhận electron nên là chất oxi hóa

\(\mathop {C{l_2}}\limits^0  \to \mathop {2Cl}\limits^{ + 5}  + 10e\): Cl2 nhường electron nên là chất khử

⇒ Cl2 trong phản ứng trên vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử

Câu 55 Trắc nghiệm

Cho phương trình của phản ứng sau:

\(F{e_x}{O_y} + {H_2}S{O_4} \to F{e_2}{(S{O_4})_3} + S{O_2} + {H_2}O\)

Hệ số cân bằng của H2SO4

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bước 1. Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử

\({\mathop {Fe}\limits^{ + 2y/x} _x}{O_y} + {H_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4} \to {\mathop {Fe}\limits^{ + 3} _2}{(S{O_4})_3} + \mathop S\limits^{ + 4} {O_2} + {H_2}O\)

Do \(\mathop S\limits^{ + 6} \) trong H2SO4 xuống \(\mathop S\limits^{ + 4} \) trong SO2 nên H2SO4 là chất oxi hóa

⇒ FexOy là chất khử

Bước 2. Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử

\(\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{\mathop S\limits^{ + 6}  + 2e \to \mathop S\limits^{ + 4} }\\{\mathop {2xFe}\limits^{ + 2y/x}  \to \mathop {2xFe}\limits^{ + 3}  + (6x - 4y)e}\end{array}} \right.\)

Bước 3. Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc của phương pháp thăng bằng electron

Bước 4. Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số của các chất khác có mặt trong phương trình hóa học. Kiểm tra sự cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế

\(2F{e_x}{O_y} + (6x - 2y){H_2}S{O_4} \to xF{e_2}{(S{O_4})_3} + (3x - 2y)S{O_2} + (6x - 2y){H_2}O\)

Câu 56 Trắc nghiệm

Đâu không phải đặc điểm của phản ứng oxi hóa – khử?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Chất khử là chất nhường electron

Câu 57 Trắc nghiệm

Thực hiện các thí nghiệm sau

a. Nung nóng KNO3

b. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư

c. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2

d. Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch FeCl2

e. Cho Si vào dung dịch NaOH

Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

(a) KNO3  KNO2 + ½ O2 → phản ứng oxh khử

(b) 2Fe(OH)2 + 4H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O → phản ứng oxh khử

(c) Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3 → phản ứng oxh khử

(d) KHSO4 +  FeCl2 → không phản ứng

(e) Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2 → Phản ứng oxh khử

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là 4 

Câu 58 Trắc nghiệm

Cân bằng lại phương trình trên cho đúng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phương trình trên là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Bước 1: Xác định chất oxi hóa, chất khử

Chất oxi hóa: H2SO4, chất khử: Cu

Bước 2: Viết các quá trình oxi hóa, quá trình khử

\(Cu \to C{u^{ + 2}} + 2e\)  

\({S^{ + 6}} + 8e \to {S^{ - 2}}\)

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc thăng bằng electron

Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số của các chất khác có mặt trong phương trình hóa học. Kiểm tra sự cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế

\(4Cu + 5{H_2}S{O_4} \to 4CuS{O_4} + {H_2}S + 4{H_2}O\)

⇒Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phương trình trên là 4 + 5 + 4 + 1 + 4 = 18

Câu 59 Trắc nghiệm

Phương trình trên chưa được cân bằng do sai

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bước 2 ở quá trình khử

Sửa lại \({S^{ + 6}} + 8e \to {S^{ - 2}}\)

Câu 60 Trắc nghiệm

Nội dung của nguyên tắc thăng bằng electron mà bạn học sinh sử dụng ở trên là như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Nội dung của nguyên tắc thăng bằng electron: Tổng số electron chất khử nhường bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận.