Hoà tan hoàn toàn 2,16 gam kim loại M hóa trị III bởi lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 2,688 gam khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). M là
Bt e ta có: 3.nM = 2. nSO2 => nM = 0,08 mol
Mặt khác: 0,08. M = 2,16 => M = 27 (Al)
Thổi một luồng CO qua hỗn hợp Fe và Fe2O3 nung nóng được chất khí B và hỗn hợp D gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho B lội qua dung dịch nước vôi trong dư thấy tạo ra 6 gam kết tủa. Hòa tan D bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thấy tạo ra 0,18 mol SO2 và dung dịch E. Cô cạn E thu được 24 gam muối khan. Xác định thành phần % của Fe
BTNT C: nCO= nCO2 = nCaCO3 = 0,06 mol
Gọi số mol của Fe và Fe2O3 lần lượt là a, b
Muối khan là Fe2(SO4)3 ; n Fe2(SO4)3 = 24: 400= 0,06 mol
BTNT Fe => 2. nFe2(SO4)3 = n Fe +2n Fe2O3=> a+2b=0,06. 2(1)
Bt e ta có: 3n Fe + 2n CO = 2n SO2 => 3a + 0,06. 2 = 0,18. 2 (2)
Từ (1)(2) => a=0,08 mol; b = 0,02 mol
mFe = 4,48 gam; mFe2O3 = 3,2 gam
=> %Fe = 58,33%
Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng m gam là
nSO2 = 0,3 mol
Áp dụng công thức tính nhanh: mFe = 0,7. m hỗn hợp + 5,6. Σ e trao đổi = 0,7. 75,2 + 5,6. 0,3. 2 = 56 gam
Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3 thành hai phần bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn một phần trong dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 2,24 lít hỗn hợp hai khí (đktc) có tỷ khối so với H2 là 9,4 và dung dịch Y. Cho phần còn lại tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z và 4,648 lít hỗn hợp khí T (đktc) gồm CO2 và SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Số mol muối FeCl2 có trong dung dịch Y là
*Phần 1: Hòa tan 1 phần hỗn hợp vào HCl dư
Đặt nH2 = a và nCO2 = b (mol)
+ n khí = a + b = 0,1 (1)
+ m khí = n khí.M khí => 2a + 44b = 0,1. 9,4. 2 (2)
Giải hệ thu được a = 0,06 và b = 0,04
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2 + H2O
=> nFe = nH2 = 0,06 mol; nFeCO3 = nCO2 = 0,04 mol
*Phần 2: Hòa tan 1 phần vào dung dịch H2SO4 đặc dư
nSO2 = n khí - nCO2 = 0,2075 - 0,04 = 0,1675 mol
Quá trình cho và nhận e:
Fe0 → Fe+3 + 3e S+6 + 2e → S+4
3Fe+8/3 → 3Fe+3 + 1e
Fe+2 → Fe+3 + 1e
Áp dụng định luật bảo toàn electron:
3nFe + nFe3O4 + nFeCO3 = 2nSO2 => 3.0,06 + nFe3O4 + 0,04 = 2. 0,1675
=> nFe3O4 = 0,115 mol
Như vậy, dựa theo các PTHH ở phần 1 ta có:
nFeCl2 = nFe + nFe3O4 + nFeCO3 = 0,06 + 0,115 + 0,04 = 0,215 mol
Cho 4,32 gam Al và 6,4 gam Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. Sau phản ứng thu được V lít SO2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc).Giá trị của V là
\({n_{Al}} = \frac{{{m_{Al}}}}{{{M_{Al}}}} = \frac{{4,32}}{{27}} = 0,16\,(mol);{n_{Cu}} = \frac{{{m_{Cu}}}}{{{M_{Cu}}}} = \frac{{6,4}}{{64}} = 0,1\,(mol)\)
quá trình nhường e
Al0 → Al+3 + 3e
Cu0 → Cu+2 + 2e
qúa trình nhận e
S+6 +2e → S+4 (SO2)
Bảo toàn e ta có: ne(KL nhường) = nS+6 nhận
⟹ 3nAl + 2nCu = 2nSO2
⟹ 3.0,16 + 2.0,1 = 2nSO2
⟹ nSO2 = 0,34 (mol)
⟹ VSO2(đktc) = nSO2×22,4 = 0,34×22,4 = 7,616 (lít)
Chất nào sau đây khi cho tác dụng với H2SO4 đặc, nóng không có khí thoát ra?
Fe2O3 + H2SO4 đặc, nóng chỉ xảy ra phản ứng trao đổi nên không có khí thoát ra
Fe2O3 + 3H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Chọn câu sai trong các câu sau:
Câu sai là: H2SO4 đặc không có tính axit, chỉ có tính oxi hóa mạnh.
Axit sunfuric đặc được sử dụng làm khô các chất khí ẩm. Loại khí nào sau đây có thể được làm khô nhờ axit sunfuric đặc?
Axit sunfuric đặc được sử dụng làm khô các chất khí ẩm. Loại khí có thể được làm khô nhờ axit sunfuric đặc là khí không tác dụng được với H2SO4 đặc => CO2
Cặp kim loại nào dưới đây thụ động trong H2SO4 đặc, nguội ?
Cặp kim loại thụ động trong H2SO4 đặc, nguội là Al và Fe
Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc và đun nóng, người ta thu được một hỗn hợp khí A. Hỗn hợp khí A gồm
2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O
2FeCO3 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O
=> hỗn hợp A gồm SO2 và CO2
Cho các chất sau: FeS, FeS2, FeO, Fe2O3, Fe(OH)2, FeCO3, FeSO3, Fe(OH)3, FeSO4. Có bao nhiêu chất khi cho tác dụng với H2SO4 đặc, nóng có khí SO2 thoát ra ?
Các chất khi cho tác dụng với H2SO4 đặc, nóng có khí SO2 thoát ra là: FeS, FeS2, FeO, Fe(OH)2, FeCO3, FeSO3, FeSO4
Các khí sinh ra trong thí nghiệm phản ứng của saccarozơ với dung dịch H2SO4 đặc bao gồm
C12H22O11 $\xrightarrow{{{H_2}S{O_4}}}$ 12C + 11H2O
C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O
Chất nào sau đây khi lấy cùng số mol và cho vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được lượng khí nhiều nhất ?
2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O
2FeSO4 + 2H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O
2Fe(OH)2 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
=> chất tạo ra nhiều SO2 nhất là FeS
Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
Vì có 1 phần Fe không tan => 1 phần Fe dư phản ứng với Fe2(SO4)3
=> muối thu được gồm MgSO4 và FeSO4
Hòa tan 7,2 gam Mg vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được V lít khí H2S (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tính V và tính khối lượng H2SO4 phản ứng.
${n_{Mg}} = \,\,\frac{{7,2}}{{24}}\,\, = \,\,0,3\,\,mol$
Xét quá trình cho – nhận e:
$Mg\,\,\, \to \,\,\,\mathop {Mg}\limits^{ + 2} \,\, + \,\,2e\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\mathop S\limits^{ + 6} \,\, + \,\,8e\,\,\, \to \,\,\mathop {\,S}\limits^{ - 2} $
0,3 → 0,6 mol 0,6 → 0,075 mol
→ ${n_{{H_2}S}}$ = 0,075 mol → V = 0,075.22,4 = 1,68 (L)
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố với S:
${n_{{H_2}S{O_4}}} = \,\,{n_{Mg{\text{S}}{O_4}}} + \,\,{n_{{H_2}S}}$ = 0,3 + 0,075 = 0,375 mol
→${m_{{H_2}S{O_4}}}$ phản ứng = 0,375.98 = 36,75 gam
Hòa tan 28,6 gam hỗn hợp X (gồm Fe, Cu, Ag) vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 12,88 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và m gam muối. Giá trị của m là
${n_{S{O_2}}} = \,\,\frac{{12,88}}{{22,4}}\,\, = \,\,0,575\,\,mol$
Xét quá trình nhận e: $\,\mathop S\limits^{ + 6} \,\, + \,\,2e\,\,\, \to \,\,\mathop {\,S}\limits^{ + 4} $
→ ne nhận = 2${n_{S{O_2}}}$ = 2.0,575 = 1,15 mol → ne cho = ne nhận = 1,15 mol
→${n_{SO_4^{2 - }}}$ = $\frac{{{n_{e{\text{ }}cho}}}}{2}$ = 0,575 mol → mmuối = mkim loại + ${m_{SO_4^{2 - }}}$ = 28,6 + 0,575.96 = 83,8 gam
Hòa tan 0,1 mol Mg và 0,2 mol Al bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 2,24 lít khí X (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Khí X là
nX = $\frac{{2,24}}{{22,4}}\,\, = \,\,0,1\,\,mol$
Xét quá trình cho – nhận e:
$Mg\,\,\, \to \,\,\,\mathop {Mg}\limits^{ + 2} \,\, + \,\,2e\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\mathop S\limits^{ + 6} \,\, + \,\,ne\,\,\, \to \,\,\mathop {\,S}\limits^{6 - n} $
$0,1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \to \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,2\,\,mol\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,8\,\,\, \to \,\,\,\frac{{0,8}}{n}$
$Al\,\,\,\, \to \,\,\,\,\,\mathop {Al}\limits^{ + 3} \,\,\,\,\, + \,\,\,3e$
$0,2\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \to \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,6\,\,mol$
Áp dụng định luật bảo toàn e: ne cho = ne nhận = 0,8 mol → nkhí =$\frac{{0,8}}{n}$
→ $\frac{{0,8}}{n}$ = 0,1 → n = 8 → S trong khí X có số oxi hóa -2 → X là H2S
Hòa tan hoàn toàn 2,975 gam hỗn hợp Zn, Al bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 1,904 lít SO2 và 0,16 gam S. Phần trăm khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu là
+) Gọi nZn = x mol; nAl = y mol → mhỗn hợp = 65x + 27y = 2,975 (1)
${n_{S{O_2}}} = \,\,\frac{{1,904}}{{22,4}}\,\, = \,\,0,085\,\,mol;\,\,\,\,{n_S}\, = \,\,\frac{{0,16}}{{32}}\,\, = \,\,0,005\,\,mol$
Xét quá trình cho – nhận e:
+) Bảo toàn e: ne cho = 0,2 mol → 2x + 3y = 0,2 (2)
Từ (1) và (2) → x = 0,025 mol; y = 0,05 mol
→ %mZn = $\frac{{0,025.65}}{{2,975}}.100\% = 54,62\% \to \% {m_{Al}}= 100\% - 54,62\% = 45,38\% $
Cho m gam hỗn hợp A gồm Al, Zn, Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 2,8 lít SO2 (đktc). Mặt khác, khi đốt hoàn toàn m gam hỗn hợp A cần dùng V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là
${n_{S{O_2}}}\, = \,\frac{{2,8}}{{22,4}}\,\, = \,\,0,125\,\,mol$ → ne nhận = 0,125.2 = 0,25 mol → ne cho = 0,25 mol
Nhận xét: Khi hỗn hợp A tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì số mol e cho cũng giống như khi đốt cháy trong oxi dư
→ trong phản ứng đốt cháy: ne cho = 0,25 mol →${n_{e\,}}_{{O_2}}$ nhận = 0,25 mol
→${n_{{O_2}}}$ = $\frac{{0,25}}{4}\,\, = \,\,0,0625\,\,mol$ → V = 0,0625.22,4 = 1,4 (L)
Cho a mol Fe tác dụng với b mol H2SO4 đặc nóng, sản phẩm khử thu được là SO2. Để thu được 2 muối thì mối liên hệ giữa a và b là
2 muối là FeSO4 và Fe2(SO4)3
Xét quá trình cho – nhận e:
Fe → $\mathop {Fe}\limits^{ + 2} $ +2e $\mathop S\limits^{ + 6} \,\,\, + \,\,\,2e\,\,\, \to \,\,\,\mathop S\limits^{ + 4} $
a → 2a mol
Fe → $\mathop {Fe}\limits^{ + 3} $ + 3e
a → 3a mol
Nếu chỉ thu được muối FeSO4 thì ne nhận = ne cho = 2a mol
Nếu chỉ thu được muối Fe2(SO4)3 thì ne nhận = ne cho = 3a mol
→ Để thu được 2 muối thì: 2a < ne nhận = ne cho < 3a
Bảo toàn nguyên tử S: ${n_{{H_2}S{O_4}}}\, = \,\,{n_{SO_4^{2 - }}} + \,\,{n_{S{O_2}}}$
mà ${n_{SO_4^{2 - }}} = \,\,\frac{{{n_{e\,\,cho}}}}{2}$ và ${n_{S{O_2}}}\,$ =$\frac{1}{2}$ ne nhận =$\frac{1}{2}$ ne cho
→ ${n_{{H_2}S{O_4}}} = \,\,b\,\, = \,\,\frac{{{n_{e\,\,cho}}}}{2}\,\, + \,\,\frac{1}{2}{n_{e\,\,cho}}$ → ne cho = b
→ 2a < b < 3a