Cho đường tròn (O) đường kính AB. Gọi H là điểm nằm giữa O và B. Kẻ dây CD vuông góc với AB tại H. Trên cung nhỏ AC lấy điểm E, kẻ CK⊥AE tại K. Đường thẳng DE cắt CK tại F.
Tam giác ACF là tam giác

Xét (O) có ^EAC=^EDC (hai góc nội tiếp cùng chắn một cung)
Xét tứ giác nội tiếp AHCK có ^KAC=^KHC nên ^EDC=^KHC(=^KAC) mà hai góc ở vị trí đồng vị nên KH//ED
Xét tam giác CFD có KH//EDmà H là trung điểm của DC ( do AB⊥DC) nên K là trung điểm của CF
Xét tam giác ACF có AK vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao nên ΔACF cân tại A .
Cho ΔABC vuông ở A . Trên cạnh AC lấy điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC . Kẻ BM cắt đường tròn tại D . Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S . Chọn đáp án sai trong các đáp án sau:

+) Ta có: ^MDC là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính MC ⇒^MDC=900 (tính chất góc nội tiếp).
Xét tứ giác ABCD ta có:
Góc BAC và góc BDC cùng nhìn đoạn BC dưới góc 900.
⇒ ABCD là tứ giác nội tiếp (dhnb) ⇒ phương án A đúng.
+) Xét tứ giác ABCD nội tiếp ta có^ABD=^ACD (cùng nhìn đoạn AD )⇒ phương án B đúng.
+) Xét đường tròn đường kính MC ta có 4 điểm M,C,D,S cùng thuộc đường tròn.
⇒ Tứ giác MCSD là tứ giác nội tiếp.
⇒^ADM=^SCM (góc ngoài tại 1 đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối diện). (1)
Vì tứ giác ABCD nội tiếp (cmt) ⇒^ACB=^ADB (cùng nhìn đoạnAB ) (2)
Từ (1) và (2) ⇒^BCA=^ACS(=^ADB).
Hay CA là phân giác của ^SCB⇒ phương án C đúng.
+) Giả sử tứ giác ABCS là tứ giác nội tiếp ⇒^ASB=^BCA (hai góc cùng nhìn đoạn AB ).
Mà ^ACB=^BDA;^BAD≠^BSA (xét trong đường tròn đường kính CM )
⇒^ASB≠^BCA⇒ tứ giác ABCS không là tứ giác nội tiếp ⇒phương án D sai.
Trên các cạnh BC,CD của hình vuông ABCD ta lấy lần lượt các điểm M,N sao cho ^MAN=450. Đường thẳng BD cắt các đường thẳng AM,AN tương ứng tại các điểm P,Q.
(I): Tứ giác ABMQ nội tiếp; (II): Tứ giác ADNP nội tiếp. Chọn kết luận đúng.

Xét hình vuông ABCD có ^DBC=^BDC=45∘ (tính chất)
Xét tứ giác ABMQ có ^QAM=^QBM=45∘ mà hai đỉnh A và B cùng nhìn đoạn thẳng MQ nên ABMQ là tứ giác nội tiếp.
Xét tứ giác APND có ^PAN=^PDN=45∘ mà hai đỉnh A và D cùng nhìn đoạn thẳng PN nên APND là tứ giác nội tiếp.
Trên các cạnh BC,CD của hình vuông ABCD ta lấy lần lượt các điểm M,N sao cho ^MAN=450. Đường thẳng BD cắt các đường thẳng AM,AN tương ứng tại các điểm P,Q.
Năm điểm nào sau đây cùng thuộc một đường tròn?

Từ kết quả câu trước ta suy ra ^ADP=^ANP=450,^QAM=^QBM=450⇒NP⊥AM,MQ⊥AN. Tập hợp các điểm P,Q,C nhìn đoạn MN dưới một góc vuông, nên các điểm này nằm trên đường tròn đường kính MN.
Cho đường tròn (O) đường kính AB. Gọi I là trung điểm của OA . Dây CD vuông góc với AB tại I. Lấy K tùy ý trên cung BC nhỏ, AK cắt CD tại H. Khẳng định nào đúng ?
Ta có: ^AKB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O) ⇒^AKB=900(t/c).
Xét tứ giác HKBI ta có
{^HKB=900^HIB=900(doCD⊥AB={I})⇒^HKB+^HIB=1800 .
⇒ Tứ giác BKHI là tứ giác nội tiếp (dhnb) ⇒phương án A đúng, phương án B sai.
Lại có ^KBA<900 do ΔAKB vuông tại K⇒KBIH không là hình chữ nhật.
⇒ phương án C sai.
Cho tam giác ABC vuông tại A và điểm D nằm giữa A và B . Đường tròn đường kính BD cắt BC tại E. Các đường thẳng CD , AE lần lượt cắt đường tròn tại các điểm thứ hai là F và G. Khi đó, kết luận không đúng là:

+) Xét đường tròn đường kính BD có góc BED là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn \Rightarrow \widehat {BED} = {90^0}.
Xét \Delta ABC và \Delta BED ta có: \widehat {DBE}\;\;chung và \widehat {BAC} = \widehat {BED} = {90^0} \Rightarrow \Delta ABC\backsim\Delta EBD\;\left( {g - g} \right) \Rightarrow phương án A đúng.
+) Xét tứ giác ADEC có: \widehat {DEC} + \widehat {DAC} = {90^0} + {90^0} = {180^0}
\Rightarrow Tứ giác ADEC là tứ giác nội tiếp (dhnb). \Rightarrow Đáp án B đúng.
+) Chứng minh tương tự ta được tứ giác AFBC là tứ giác nội tiếp \Rightarrow phương án C sai.
+) Gọi giao điểm của BF và AC làH .
Xét tam giác BHC có hai đường cao CF và BA cắt nhau tạiD \Rightarrow D là trực tâm của tam giác BHC
Mà DE \bot AB \Rightarrow DE là đường cao của tam giác BHC hay H,E,D thẳng hàng.
\Rightarrow DE,AC và BF đồng quy tạiH \Rightarrow phương án D đúng.
Cho nửa (O) đường kính AB. Lấy M \in OA(M \ne O,A). Qua M vẽ đường thẳng d vuông góc với AB. Trên d lấy N sao cho ON > R. Nối NB cắt (O) tại C. Kẻ tiếp tuyến NE với (O) (E là tiếp điểm, E và A cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ d). Gọi H là giao điểm của AC và d, F là giao điểm của EH và đường tròn (O). Chọn khẳng định sai?

+) Vì \widehat {NEO} = \widehat {NMO} = 90^\circ \Rightarrow NEMO là tứ giác nội tiếp nên bốn điểm O,E,M,N cùng thuộc một đường tròn
\Rightarrow Phương án A đúng.
+) \widehat {NEC} = \widehat {CBE} = \dfrac{1}{2} số đo cung CE \Rightarrow \Delta NEC\backsim\Delta NBE\left( {g - g} \right) \Rightarrow \dfrac{{NE}}{{NB}} = \dfrac{{NC}}{{NE}} \Rightarrow NB.NC = N{E^2}
\Rightarrow Phương án B đúng.
+) Hai tam giác vuông \Delta NCH\backsim\Delta NMB\left( {g - g} \right)
\Rightarrow \dfrac{{NC}}{{NM}} = \dfrac{{NH}}{{NB}}
\Rightarrow NC.NB=NH.NM
Từ đó \Delta NEH\backsim\Delta NME\left( {c-g -c} \right) \Rightarrow \widehat {NEH} = \widehat {EMN} \Rightarrow Phương án C đúng.
+) \widehat {EMN} = \widehat {EON} (tứ giác NEMO nội tiếp) \Rightarrow \widehat {NEH} = \widehat {NOE}
Mà góc ENO phụ với góc EON nên góc ENO cũng phụ với góc NEH
\Rightarrow EH \bot NO
\Rightarrow \Delta OEF cân có ON là phân giác
\Rightarrow \widehat {EON} = \widehat {NOF} \Rightarrow \widehat {NEF} = \widehat {NOF} nên tứ giác NEOF nội tiếp \Rightarrow \widehat {NFO} = 180^\circ - \widehat {NEO} = 90^\circ .
\Rightarrow Phương án D sai.
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Đường thẳng qua O và vuông góc AB cắt cung AB tại C.Gọi E là trung điểm BC.\,\,AE cắt nửa đường tròn O tại F.Đường thẳng qua C và vuông góc AF tại Gcắt AB tại H. Khi đó góc \widehat {OGH} có số đo là:

Theo giả thiết ta có OC \bot AB,\,CG \bot AG nên ta suy ra \widehat {AOC} = \widehat {AGC} = {90^0}.
Nói cách khác O,\,G cùng nhìn AC dưới một góc vuông.
Do đó tứ giác ACGO nội tiếp đường tròn đường kính AC nên \widehat {OGA} = \widehat {OCA}.
Mà \Delta OAC vuông cân tại O nên \widehat {OCA} = {45^0}. Suy ra \widehat {OGA} = {45^0}. Ta lại có \widehat {OGH} + \widehat {OGA} = \widehat {HGA} = \widehat {AGC} = {90^0} \Rightarrow \widehat {OGH} = {90^0} - \widehat {OGA} = {90^0} - {45^0} = {45^0}.
Do đó \widehat {OGH} = {45^0}
Cho hình vẽ. Khi đó đáp án đúng là
Do tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O, nên ta có
\widehat {CAD} = \widehat {CBD} (cùng chắn cung CD ). Do đó ta có
\widehat {CAD} = {40^0}.
Tổng ba góc trong một tam giác bằng {180^0}
Nên:
\begin{array}{l}\widehat {CAD} + \widehat {ACD} + \widehat {ADC} = {180^0}\\ \Rightarrow \widehat {ADC} = {180^0} - \left( {\widehat {CAD} + \widehat {ACD}} \right) \\= {180^0} - \left( {{{40}^0} + {{60}^0}} \right) = {80^0}.\end{array}
Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O) và \widehat A = \partial \;\;\left( {0 < \partial < {{90}^0}} \right). Gọi M là một điểm tùy ý trên cung nhỏ AC vẽ tia Bx vuông góc với AM cắt tia CM tại D. Số đo góc \widehat {BDM} là:
Xét tam giác ABC cân tại A và \widehat A = {60^0} \Rightarrow \widehat B = \widehat C = \dfrac{{{{180}^0} - \widehat A}}{2} = \dfrac{{{{180}^0} - \partial }}{2} = {90^0} - \dfrac{\partial }{2}.
Ta có tứ giác AMCB là tứ giác nội tiếp (4 điểm A, M, B, C cùng thuộc (O)).
\Rightarrow \widehat {AMC} = {180^0} - \widehat {ABC} = {180^0} - \left( {{{90}^0} - \dfrac{\partial }{2}} \right) = {90^0} + \dfrac{\partial }{2}.
\Rightarrow \widehat {DMA} = \widehat {ABC} = {90^0} - \dfrac{\partial }{2} (tính chất tứ giác nội tiếp).
Gọi I là giao điểm của AM và BD.
\Rightarrow \Delta DMI vuông tại I.
\Rightarrow \widehat {BDM} = {90^0} - \widehat {AMD} = {90^0} - \left( {{{90}^0} - \dfrac{\partial }{2}} \right) = \dfrac{\partial }{2}.
Tứ giác ABCD nội tiếp (O) . Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I. Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ABI. Tiếp tuyến của đường tròn này tại I cắt AD và BC lần lượt M và N. Chọn câu sai:
Xét đường tròn ngoại tiếp tam giác ABI ta có:
\widehat {BAI} là góc nội tiếp chắn cung BI.
\widehat {BIN} là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung BI.
\Rightarrow \widehat {BAI} = \widehat {BIN} (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung BI).
Xét đường tròn (O) ta có:
\widehat {BDC} = \widehat {BAC} (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BC).
\Rightarrow \widehat {BIN} = \widehat {BDC}\left( { = \widehat {BAC}} \right)
Lại có hai góc này ở vị trí đồng vị
\Rightarrow IN//CD\;\;hay\;\;MN//CD\;\;\left( {dpcm} \right).
\Rightarrow đáp án A đúng.
Do MN//CD nên \widehat {MNC} + \widehat {NCD} = {180^0}(trong cùng phía)
Mà do tứ giác ABCD nội tiếp nên \widehat {MAB} + \widehat {NCD} = {180^0}
=> \widehat {MNC} = \widehat {NAB}
=> Tứ giác ABNM nội tiếp (góc trong bằng góc ngoài tại đỉnh đối diện)
\Rightarrow Đáp án B đúng.
+) Ta có: IN//CD\;\;\left( {cmt} \right) \Rightarrow INCD là hình thang \Rightarrow đáp án D đúng.
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O bán kính bằng a. Biết rằng AC \bot BD. Khi đó để AB + CD đạt giá trị lớn nhất thì
Vẽ đường kính CE của đường tròn \left( O \right).
Ta có \widehat {EAC} = {90^0},\,\widehat {EDC} = {90^0} (góc nội tiếp chắn đường kính EC ).
Từ đó ta có AE \bot AC. Mặt khác theo giả thiết AC \bot BD.
Kéo theo AE//BD. Vậy AEDB là hình thang.
Do hình thang AEDB nội tiếp \left( O \right) nên nói phải là hình thang cân.
Kéo theo AB = DE (các cạnh bên hình thang cân).
Từ đó ta có A{B^2} + C{D^2} = D{E^2} + D{C^2} = E{C^2} = {\left( {2a} \right)^2} = 4{a^2} (do \Delta EDC vuông tại D).
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho \left( {A{B^2},B{D^2}} \right) ta có A{B^2} + B{D^2} \ge 2AB.CD \Rightarrow 2\left( {A{B^2} + B{D^2}} \right) \ge A{B^2} + B{D^2} + 2AB.CD = {\left( {AB + CD} \right)^2}.
Kéo theo {\left( {AB + CD} \right)^2} \le 2\left( {4{a^2}} \right) = 8{a^2} \Rightarrow AB + CD \le 2\sqrt 2 a.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi AB = CD.
Xét tam giác \Delta ABI,\,\,\Delta DCI có AB = CD, \widehat {ABD} = \widehat {ACD} (góc nội tiếp cùng chắn cung AD), \widehat {BAC} = \widehat {DCB} (góc nội tiếp cùng chắn cung BC).
Do đó \Delta ABI = \Delta DCI\left( {g.c.g}. \right) Kéo theo AI = ID,\,IB = IC. Suy ra AC = AI + IC = ID + IB = BD.
Cho tam giác ABC không cân, nội tiếp đường tròn \left( O \right),\,\,BD là đường phân giác của góc \widehat {ABC}. Đường thẳng BD cắt đường tròn \left( O \right) tại điểm thứ hai là E. Đường tròn \left( {{O_1}} \right) đường kính DE cắt đường tròn \left( O \right) tại điểm thứ hai là F. Khi đó đường thẳng đối xứng với đường thẳng BF qua đường thẳng BD cắt AC tại N thì:
Gọi M là trung điểm của AC. Do E là điểm chính giữa cung AC nên EM \bot AC.
Do đó EM đi qua tâm của đường tròn \left( O \right). Giả sử rằng G = DF \cap \left( O \right). Do \widehat {DFE} = {90^0}, nên
\widehat {GFE} = {90^0}, hay GE là đường kính của \left( O \right). Suy ra G,M,E thẳng hàng.
Vì vậy \widehat {GBE} = {90^0}, mà \widehat {GMD} = {90^0}.
Kéo theo tứ giác BDMG là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính GD.
Vì vậy \widehat {MBD} = \widehat {DGM} = \widehat {FGE}\,\,\left( 1 \right) (cùng chắn cung DM)
Lại có tứ giác BFEG là tứ giác nội tiếp nên \widehat {FBE} = \widehat {FGE}\,\,\left( 2 \right)\, ( cùng chắn cung FE ).
Từ \left( 1 \right) và \left( 2 \right) ta suy ra \widehat {MBD} = \widehat {FBE}. Do đó BF và BM đối xứng nhau qua BD.
Vì vậy M \equiv N hay N là trung điểm của AC nên AN = NC.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường tròn tâm C, bán kính CA. Từ điểm B kẻ tiếp tuyến BM với đường tròn \left( {C;CA} \right) (M là tiếp điểm, M và A nằm khác phía nhau đối với đường thẳng BC).
Chọn khẳng định đúng:
Ta có: tam giác ABC vuông tại A nên \angle BAC = {90^0}
MB là tiếp tuyến của đường tròn \left( {C;CA} \right) nên \angle CMB = {90^0} (định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn)
Xét tứ giác ACMB ta có: \angle CAB + \angle CMB = {90^0} + {90^0} = {180^0}
\Rightarrow ACMB là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC (tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng {180^0}).
Hay bốn điểm A,C,M và B cùng thuộc đường tròn đường kính BC.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường tròn tâm C, bán kính CA. Từ điểm B kẻ tiếp tuyến BM với đường tròn \left( {C;CA} \right) (M là tiếp điểm, M và A nằm khác phía nhau đối với đường thẳng BC).
Lấy điểm N thuộc đoạn thẳng AB( N khác A, N khác B). Lấy điểm P thuộc tia đối của MB sao cho MP = AN. Tam tam giác CPN là tam giác gì? Đường thẳng AM đi qua trung điểm của đoạn thẳng nào?
Xét tam giác CAN và tam giác CMP có:
AN = MP\,\,\,\,\left( {gt} \right)
\angle CAN = \angle CMP = {90^0}
AC = CM(A,M cùng thuộc đường tròn \left( {C;\,\,CA} \right))
\Rightarrow \Delta CAN = \Delta CMP\,\,\,\left( {c - g - c} \right)
\Rightarrow CN = CP(2 cạnh tương ứng bằng nhau).
\Rightarrow \Delta CNP cân tại C.
Gọi E là giao điểm của AM và PN.
Vì \Delta CAN = \Delta CMP\,\,\,\left( {cmt} \right) nên:
\angle ACN = \angle MCP(2 góc tương ứng bằng nhau)
\Rightarrow \angle ACM = \angle ACN + \angle NCM = \angle PCM + \angle MCN = \angle NCP
\Rightarrow \Delta ACM và \Delta CNP là hai tam giác cân đỉnh C có \angle ACM = \angle PCN
\Rightarrow \angle CNP = \angle CAM (các góc ở đáy của các tam giác cân có góc ở đỉnh bằng nhau)
Hay \angle CAE = \angle CNE
\Rightarrow CANE là tứ giác nội tiếp. (tứ giác có hai đỉnh kề 1 cạnh cùng nhìn cạnh đối diện dưới các góc bằng nhau).
\Rightarrow \angle CEN = {90^0} \Rightarrow CE \bot PN
Mà \Delta CNP cân tại C (cmt)
\Rightarrow CE là đường cao, đồng thời là đường trung tuyến của \Delta CNP
\Rightarrow E là trung điểm của PN
Vậy đường thẳng AM đi qua trung điểm của đoạn thẳng NP.