X là este mạch hở do axit no A và ancol no B tạo ra. Khi cho 0,15 mol X phản ứng với NaOH thu được 30,6 gam muối. Để đốt cháy 2 mol B cần dùng 7 mol O2. Công thức cấu tạo của X là:
\(\begin{array}{l}
- B:{C_x}{H_y}{O_z}\\
{C_x}{H_y}{O_z}{\rm{ }} + {\rm{ }}\left( {x{\rm{ }} + \frac{y}{4} - \frac{z}{2}} \right){\rm{ }}{O_2}_{\rm{ }} \to xC{O_2}_{\rm{ }} + {\rm{ }}\frac{y}{2}{\rm{ }}{H_2}O\;\\
{\rm{2 }}mol\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \to 7{\rm{ }}mol\;\\
= > {\rm{ }}x{\rm{ }} + \frac{y}{4} - \frac{z}{2}{\rm{ }} = {\rm{ 3,5 }} < = > {\rm{ }}4x{\rm{ }} + {\rm{ }}y{\rm{ }} - {\rm{ }}2z{\rm{ }} = {\rm{ }}14\;\\
z = {\rm{ }}2{\rm{ }} = > {\rm{ }}4x{\rm{ }} + {\rm{ }}y{\rm{ }} = {\rm{ }}18{\rm{ }} = > {\rm{ }}x{\rm{ }} = {\rm{ 3 ; }}y{\rm{ }} = {\rm{ }}6{\rm{ }} = > {\rm{ }}{C_3}{H_6}{O_{2{\rm{ }}}}\\
{\rm{ }}z = {\rm{ 3 }} = > {\rm{ }}4x{\rm{ }} + {\rm{ }}y{\rm{ }} = {\rm{ 20 }} = > {\rm{ }}x{\rm{ }} = {\rm{ 3 ; }}y{\rm{ }} = {\rm{ 8 }} = > {\rm{ }}{C_3}{H_8}{O_{{\rm{3 }}}}\left( {TM} \right)\\
= > {\rm{ }}B{\rm{ }}:{\rm{ }}HO - C{H_2} - CH(OH) - C{H_2} - OH\;
\end{array}\)
=> este X là este đa chức. Mặt khác X là este mạch hở=> A là axit no đơn chức
- CTPT X: (RCOO)3C3H5
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3
0,15 → 0,45
=> M muối = 68 => R + 67 = 68 => R = 1 => A là HCOOH
=> X có CTCT là (HCOO)3C3H5
Chất X có công thức phân tử là C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, đun nóng thu được 1 mol chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì thu được đimetylete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất T. Cho T phản ứng với HCl thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào dưới đây đúng?
Z \(\xrightarrow{{{H_2}S{O_4}\,dac,{t^0}}}\) CH3OCH3 → Z là CH3OH → Z không có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom → A sai
Chất T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau → T chứa liên kết đôi C=C và không đối xứng
X: C6H8O4 có độ bất bão hòa \(k = \dfrac{{6.2 + 2 - 8}}{2} = 3 = 2{\pi _{COO}} + {\pi _{C = C}}\)
Thủy phân 1 mol X trong NaOH thu được Y nối đôi và 2 mol CH3OH → X phải có cấu tạo
→ X phản ứng tối đa với H2(Ni, t0) theo tỉ lệ mol 1:1 → D sai
Y là CH2=C(COONa)2 có CTPT là C4H2O2Na2 → B sai
T có công thức CH2=CH(COOH)2 không có đồng phân hình học → C đúng
Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr thu được 2 sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng?
Z tham gia phản ứng với H2SO4 đặc thu được đimetyl ete (CH3OCH3)
$ \to $ Z là CH3OH, không làm mất màu dung dịch brom $ \to $ D sai.
Chất T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau
$ \to $ chứa liên kết đôi C=C
X có công thức phân tử là C6H8O4 $ \to k = \dfrac{{6.2 + 2 - 8}}{2} = 3 = 2{\pi _{COO}} + {\pi _{C = C}}$
Thủy phân 1 mol X trong NaOH thu được Y chứa nối đôi và 2 mol CH3OH
$ \to $ X có dạng CH3OOC-C2H2-COOCH3
$ \to $ X phản ứng với H2 theo tỷ lệ 1:1 $ \to $ B sai
Y là C2H2(COONa)2 có công thức phân tử là C4H2O4Na2 $ \to $ C sai
T phản ứng với HBr cho 2 sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau
$ \to $ T có công thức CH2=C(COOH)2
$ \to $ T không có đồng phân hình học $ \to $ A đúng
Hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ X (đơn chức) và Y (chứa 3 nhóm chức cùng loại) đều tác dụng với dung dịch NaOH. Để tác dụng với m gam A cần vừa đủ 300 ml dung dịch KOH 1M. Sauk hi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 33,6 gam muối của một axit hữu cơ và 4,6 gam một ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Giá trị của m là
Đốt ancol cho ${n_{C{O_2}}} = 0,15\,\,mol < {n_{{H_2}O}} = 0,2\,\,mol$
$ \to {n_{ancol}} = 0,2 - 0,15 = 0,05\,\,mol$
$ \to {M_{ancol}} = \dfrac{{4,6}}{{0,05}} = 92 \to {C_3}{H_5}{(OH)_{3s}}$
$ \to $ X là axit $ \to {M_{muoi}} = \dfrac{{33,6}}{{0,3}} = 112 \to $ muối: C2H5COOK
$ \to $ X là C2H5COOH (0,3 – 0,05.3 = 0,15 mol) và Y là (C2H5COO)3C3H5 (0,05 mol)
$ \to m = 0,15.74 + 0,15.260 = 50,1\,\,gam$
Hiđro hóa hoàn toàn (xúc tác Ni, đun nóng) m gam trieste X (tạo bởi glixerol và các axit cacboxylic đơn chức, mạch hở) cần vừa đủ 1,792 lít H2 (đktc). Đun nóng m gam X với dung dịch NaOH (lấy dư 25% so với lượng ban đầu), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 18,44 gam rắn khan. Biết trong phân tử X có chứa 7 liên kết π. Giá trị của m là
Trong phân tử X có chứa 7 liên kết π = 3 liên kết π C=O + 4 liên kết π C=C
$ \to {n_{{H_2}}} = 4{n_X} \to {n_X} = 0,02\,\,mol$
$ \to $ nNaOH phản ứng = 0,02.3 = 0,06 mol
Mà NaOH phản ứng = (100% - 25%) NaOH ban đầu
$ \to $ nNaOH ban đầu = 0,06 : 75% = 0,08 mol
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng thủy phân: mX + mNaOH ban đầu = mrắn + mglixerol
$ \to $ m + 0,08.40 = 18,44 + 0,06.92
$ \to $ m = 20,76 gam
Để thủy phân 0,015 mol este tạo bởi một ancol đa chức và một axit cacboxylic đơn chức cần dùng 1,8 gam NaOH. Mặt khác để thủy phân 6,35 gam este đó cần 3 gam NaOH, sau phản ứng thu được 7,05 gam muối. Công thức cấu tạo của este đó là
Xét TN1: nNaOH = 1,8 : 40 = 0,045 (mol)
=> nNaOH : neste = 0,045 : 0,015 = 3 : 1
=> este được tạo bởi ancol 3 chức và axit cacboxylic đơn chức
Đặt CTPT của este là: (RCOO)3R'
Xét TN2: nNaOH = 3: 40 = 0,075 (mol)
(RCOO)3R' + 3NaOH → 3RCOONa + R'(OH)3
0,025 ← 0,075 → 0,075 → 0,025 (mol)
=> MRCOONa = 7,05 : 0,075 = 94
=> R + 67 = 94
=> R = 27 (C2H3-)
=> công thức muối: CH2=CH-COONa
BTKL ta có: meste + mNaOH = mmuối + mancol
=> 6,35 + 3 = 7,05 + mancol
=> mancol = 2,3 (mol)
MR'(OH)3 = 2,3 : 0,025 = 92
=> R' + 3.17 = 92
=> R' = 41 (C3H5-)
=> công thức ancol là C3H5(OH)3
=> Công thức của este: (CH2=CHCOO)3C3H5
Ba chất hữu cơ A, B, C có cùng CTPT C6H10O4, mạch thẳng, không tác dụng với Na. Biết rằng khi tác dụng với dd NaOH thì A tạo thành 1 muối và 2 ancol có số nguyên tử Cacbon gấp đôi nhau , B tạo thành 2 muối và 1 ancol, C tạo thành 1 muối và 1 ancol. Biết ancol của C không tác dụng với Cu(OH)2; nhận định nào sau đây đúng?
$ - k = \frac{{2 + 2x - y}}{2} = \frac{{2 + 12 - 10}}{2} = 2$
- A, B, C không phản ứng với Na =>A, B, C không có H linh động
- A + NaOH → A tạo thành 1 muối và 2 ancol có số nguyên tử Cacbon gấp đôi nhau.
→ CTCT của A: CH3OOC-CH2-COO-C2H5
- B + NaOH →2 muối + 1ancol => B là este của ancol 2 chức no và 2 axit đơn chức no
→ CTCT của B: HCOO-CH2-CH2-CH2-OOCCH3 hoặc HCOO-CH2-CH2-OOC-CH2-CH3
- C + NaOH → 1 muối + 1 ancol => C là este của 1 axit no 2 chức và 1 ancol no đơn chức hoặc 1 axit no đơn chức và 1 ancol no hai chức.
→ Vậy C có thể có các CTCT sau:
CH3-OOC-CH2-CH2-COOCH3 ; C2H5-OOC-COO-C2H5 ; CH3-COO-CH2-CH2-OOC-CH3, HCOO-CH2-CH2-CH2-CH2-OOCH
Mà ancol của C không tác dụng với Cu(OH)2 => C là CH3-OOC-CH2-CH2-COOCH3 ; C2H5-OOC-COO-C2H5 và HCOO-CH2-CH2-CH2-CH2-OOCH
Đốt cháy a mol X là đieste của etilen glicol với axit đơn chức mạch hở thu được b mol CO2 và c mol H2O, biết b - c = 3a. Hiđro hóa m gam X cần 4,48 lít H2 (đktc) thu được 17,4 gam một sản phẩm Y. Nếu đun m gam X với dung dịch chứa 0,5 mol NaOH đến phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn khan có khối lượng là
\({n_X}{\rm{ }} = {\rm{ }}\dfrac{{{n_{C{O_2}}}{\rm{ }} - {\rm{ }}{n_{{H_2}O}}}}{2} = > {\rm{ }}k{\rm{ }} = {\rm{ 4}}\)
\( - BTKL:{m_X}{\rm{ + }}{m_{{H_2}}} = {\rm{ }}{m_Y}{\rm{ = > }}{m_X} = {m_Y} - {\rm{ }}{m_{{H_2}}}{\rm{ }} = {\rm{ 17}}\)
- Do X là đieste nên số liên kết pi trong gốc hidrocacbon = 2
\(\begin{array}{l}
X{\rm{ }} + {\rm{ }}2{H_2} \to Y\\
= > {n_X} = {\rm{ }}{n_Y} = {\rm{ }}\dfrac{{{n_{{H_2}}}}}{2}{\rm{ }} = {\rm{ }}0,1 = > {n_{{C_2}{H_4}{{\left( {OH} \right)}_2}}} = {n_X} = 0,1mol
\end{array}\)
\(\begin{array}{l}
- BTKL:{m_X}{\rm{ }} + {\rm{ }}{m_{NaOH}}{\rm{ }} = {\rm{ }}{m_{ran}}{\rm{ }} + {\rm{ }}{m_{{C_2}{H_4}{{\left( {OH} \right)}_2}}}\\
= > {m_{ran}} = 30,8g
\end{array}\)
Cho este no đa chức mạch hở X có công thức phân tử là CxHyO4 với x ≤ 5, tác dụng với dd NaOH thu được sản phẩm chỉ gồm một muối của axit cacboxylic và một ancol. Biết X có tham gia phản ứng tráng bạc. Số CTCT phù hợp của X là
X là este no có phản ứng tráng bạc nên X có gốc axit là HCOO
→ X tạo bởi ancol hai chức và axit HCOOH
Số C không quá 5 nên ancol 2 chức này có thể là C2H4(OH)2 hoặc C3H6(OH)2
CTCT : HCOO – CH2 – CH2 – OOCH
HCOO – CH2 – CH (COOH) – CH3
HCOO – CH2 – CH2 – CH2 – OOCH
Thủy phân este có dạng R(COOR’)n trong môi trường axit thu được
R(COOR’)n \( \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \) R(COOH)n + nR’OH
=> Thủy phân thu được axit đa chức và ancol đơn chức
Thủy phân R1OOC – R – COO – R2 trong môi trường kiềm thu được:
Hướng dẫn giải:
R1OOC – R – COO – R2 + NaOH → \(R\left\langle \begin{array}{l}{\rm{COO - Na}}\\{\rm{COO - Na}}\end{array} \right.\) + R1OH + R2OH
Thủy phân CH3OOCCH2OOCCH3 trong môi trường bazơ thu được
CH3OOCCH2OOCCH3 + NaOH → CH3 – COONa + OH – CH2 – COONa + CH3OH
=> Thủy phân este thu được 2 muối à 1 ancol đơn chức
Cho các este sau: HCOOCH3;\(\left. \begin{array}{l}C{H_3} - C{\rm{OO}}\\{\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}} - {\rm{COO}}\end{array} \right\rangle {C_2}{H_4}\) ; \(C{H_2}\left\langle \begin{array}{l}{\rm{COO}} - {\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}\\{\rm{CO}}O - C{H_3}\end{array} \right.\); HCOOCH2OOCCH3; C2H5OOCCH2COOC2H5;. Số este mà khi thủy phân thu được 1 muối và 1 ancol là?
Phương trình thủy phân:
- HCOOCH3 + NaOH → HCOONa + CH3OH
- \(\left. \begin{array}{l}C{H_3} - C{\rm{OO}}\\{\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}} - {\rm{COO}}\end{array} \right\rangle {C_2}{H_4} + 2NaOH \to 2{\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}} - {\rm{COO}}Na + {C_2}{H_4}{(OH)_2}\)
- \(C{H_2}\left\langle \begin{array}{l}{\rm{COO}} - {\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}\\{\rm{CO}}O - C{H_3}\end{array} \right. + 2NaOH \to C{H_2}{(COONa)_2} + 2C{H_3}OH\)
- HCOOCH2OOCCH3 + 2NaOH → HCOONa + CH3COONa + CH2(OH)2 không bền → HCHO
- C2H5OOCCH2COOC2H5 + 2NaOH → \(C{H_2}\left\langle \begin{array}{l}{\rm{COO}} - Na\\{\rm{CO}}O - Na\end{array} \right.\) + 2C2H5OH
=> 4 chất
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C6H10O4. X tác dụng với NaOH với tỉ lệ 1:2. Khi cho X tác dụng với NaOH sinh ra 3 sản phẩm hữu cơ, trong đó không có sản phẩm nào là tạp chức và có ít nhất 1 ancol. Số đồng phân của X là:
- Tính số liên kết pi trong X: \(\pi = \frac{{6.2 + 2 - 10}}{2} = 4\)
=> X có 2 nối đôi
- Mà X + NaOH theo tỉ lệ 1: 2
=> X là este 2 chức
- X + NaOH sinh ra ba sản phẩm hữu cơ, trong đó không có sản phẩm tạp chức và ít nhất 1 ancol => X có thể được tạo ra từ ancol 2 chức và 2 axit đơn chức hoặc từ 1 axit 2 chức và 2 ancol đơn chức
=> TH1: X tạo ra từ ancol 2 chức và 2 axit đơn chức => X là: HCOO- C2H4 -OOCC2H5; HCOO- CH2CH2CH2 –OOCCH3; HCOO-CH2 – CH(CH3) –OOCCH3 ; CH3COO – CH2 – CH(CH3)OOCH
=> TH2: X tạo ra từ 1 axit 2 chức và 2 ancol đơn chức => X là: CH3OOC – COOCH2C2H5; CH3OOC – COOCH2(CH3)2; CH3OOC – CH2 – COOC2H5
Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H6O4. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH dư, thu được một muối và một anđehit. Công thức cấu tạo của X có thể là
Vì X + NaOH → muối + anđehit => X chứa chức este
X có 4 O => có 2 nhóm COO
Thủy phân X chỉ có 1 muối + 1 anđehit
=> axit 2 chức và 1 anđehit đơn chức
=> HOOC-CH2-COO-CH=CH2
hoặc HOOC-COO-CH=CH-CH3
Ta có phương trình phản ứng với mỗi đáp án:
* HOOC-CH2-CH=CH-OOCH + 2NaOH → NaOOC-CH2-CH2-CHO + HCOONa + H2O
* HOOC-CH2-COO-CH=CH2 + 2NaOH → NaOOC-CH2-COONa + CH3CHO + H2
* HOOC-CH=CH-OOC-CH3 +2 NaOH → NaOOC-CH2-CHO + CH3COONa + H2O
* HOOC-COO–CH2-CH=CH2 +2 NaOH → NaOOC-COONa + CH2=CH-CH2OH
Ba chất hữu cơ A, B, C có cùng CTPT C6H10O4, mạch thẳng, không tác dụng với Na. Biết rằng khi tác dụng với dd NaOH thì A tạo thành 1 muối và 2 ancol có số nguyên tử Cacbon gấp đôi nhau , B tạo thành 2 muối và 1 ancol, C tạo thành 1 muối và 1 ancol. Biết ancol của C không tác dụng với Cu(OH)2; nhận định nào sau đây đúng?
$ - k = \frac{{2 + 2x - y}}{2} = \frac{{2 + 12 - 10}}{2} = 2$
- A, B, C không phản ứng với Na =>A, B, C không có H linh động
- A + NaOH → A tạo thành 1 muối và 2 ancol có số nguyên tử Cacbon gấp đôi nhau.
→ CTCT của A: CH3OOC-CH2-COO-C2H5
- B + NaOH →2 muối + 1ancol => B là este của ancol 2 chức no và 2 axit đơn chức no
→ CTCT của B: HCOO-CH2-CH2-CH2-OOCCH3 hoặc HCOO-CH2-CH2-OOC-CH2-CH3
- C + NaOH → 1 muối + 1 ancol => C là este của 1 axit no 2 chức và 1 ancol no đơn chức hoặc 1 axit no đơn chức và 1 ancol no hai chức.
→ Vậy C có thể có các CTCT sau:
CH3-OOC-CH2-CH2-COOCH3 ; C2H5-OOC-COO-C2H5 ; CH3-COO-CH2-CH2-OOC-CH3, HCOO-CH2-CH2-CH2-CH2-OOCH
Mà ancol của C không tác dụng với Cu(OH)2 => C là CH3-OOC-CH2-CH2-COOCH3 ; C2H5-OOC-COO-C2H5 và HCOO-CH2-CH2-CH2-CH2-OOCH
Ba chất hữu cơ A, B, C có cùng CTPT C6H10O4, mạch thẳng, không tác dụng với Na. Biết rằng khi tác dụng với dd NaOH thì A tạo thành 1 muối và 2 ancol có số nguyên tử Cacbon gấp đôi nhau , B tạo thành 2 muối và 1 ancol, C tạo thành 1 muối và 1 ancol. Biết ancol của C không tác dụng với Cu(OH)2; nhận định nào sau đây đúng?
\( k = \dfrac{{2 + 2x - y}}{2} = \dfrac{{2 + 12 - 10}}{2} = 2\)
- A, B, C không phản ứng với Na =>A, B, C không có H linh động
- A + NaOH → A tạo thành 1 muối và 2 ancol có số nguyên tử Cacbon gấp đôi nhau.
→ CTCT của A: CH3OOC-CH2-COO-C2H5
- B + NaOH →2 muối + 1ancol => B là este của ancol 2 chức no và 2 axit đơn chức no
→ CTCT của B: HCOO-CH2-CH2-CH2-OOCCH3 hoặc HCOO-CH2-CH2-OOC-CH2-CH3
- C + NaOH → 1 muối + 1 ancol => C là este của 1 axit no 2 chức và 1 ancol no đơn chức hoặc 1 axit no đơn chức và 1 ancol no hai chức.
→ Vậy C có thể có các CTCT sau:
CH3-OOC-CH2-CH2-COOCH3 ; C2H5-OOC-COO-C2H5 ; CH3-COO-CH2-CH2-OOC-CH3, HCOO-CH2-CH2-CH2-CH2-OOCH
Mà ancol của C không tác dụng với Cu(OH)2 => C là CH3-OOC-CH2-CH2-COOCH3 ; C2H5-OOC-COO-C2H5 và HCOO-CH2-CH2-CH2-CH2-OOCH
Thủy phân hoàn toàn 27g este E bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch NaOH, rồi ô cạn chỉ thu được hơi nước và hỗn hợp X gồm 2 muối (đều có khối lượng phân tử > 100). Đốt cháy hoàn toàn lượng muối trên cần dùng 1,75 mol O2 , thu được 0,2 mol Na2CO3 ; 1,4 mol CO2 và 0,7 molH2O. Công thức của este là
B1 : Xác định khối lượng muối
Bảo toàn khối lượng : mmuối = mCO2 + mNa2CO3 + nH2O – nO2 = 39,4g
B2 : Xác định dạng este của E
Bảo toàn C : nC(sp cháy) = nC(muối) = nC(E) = nCO2 + nNa2CO3 = 1,6mol
Bảo toàn Na : nNaOH = 2nNa2CO3 = 0,4 mol
Bảo toàn O : nO(Muối) = 2nCO2 + 3nNa2CO3 + nH2O – 2nO2 = 0,6 mol
Vì E + NaOH chỉ tạo 2 muối + H2O => E là este của phenol
B3 : Xác định tỉ lệ mol C : H : O của E
Bảo toàn khối lượng : mE + mNaOH = mmuối + mH2O
=> nH2O(thủy phân) = 0,2 mol
=> nH2O = ½ nNaOH = 0,2 mol
Phản ứng tổng quát : E + 2xNaOH → Muối + xH2O
Bảo toàn H : nH(E) = nH(muối) + 2nH2O – nNaOH = 2.0,7+ 2.0,2– 0,4= 1,4mol
Bảo toàn O : nO(E) = nO(Muối) + nH2O – nNaOH = 0,4mol
=> nC : nH : nO = 1,6: 1,4 : 0,4 = 8 : 7 : 2
B4 : Biện luận CTCT và CTPT phù hợp. Từ đó tính %m
Vì số H chẵn
=> Xét chất : C16H14O4 có CTCT (CH2COOC6H5)2 hoặc (COOC6H4CH3)2 thỏa mãn đề bài
Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H8O4. X được tạo thành từ axit cacboxylic Y và hai ancol Z và T. Khi đun ancol Z với H2SO4 đặc ở 170oC không thu được 2 anken là đồng phân của nhau. Công thức của Z là
C6H8O4 có 3 pi, trong đó có 2 pi ở COO
Đun Z với H2SO4 đặc không tạo ra 2 anken là đồng phân cấu tạo => Z là ancol không no có 1 C=C
=> Z phải có ít nhất 3C
=> X chỉ có thể có công thức là : CH3OOC-COOCH2-CH=CH2
=> Z : CH2=CH-CH2-OH ; T : CH3OH ; Y : (COOH)2
Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H8O4 Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon hơn kém nhau là 1. Công thức của X là
- Phân tử X có 4 oxi => X thuộc este 2 chức
Thủy phân X thu được 2 ancol đơn chức => X có dạng \(R\left\langle \begin{array}{l}{\rm{COO}} - {{\rm{R}}_{\rm{1}}}\\{\rm{CO}}O - {R_2}\end{array} \right.\)
- X có CTPT C5H8O4 => số nguyên tử C của R + R1 + R2 = 3
Mặt khác số nguyên tử C của R2 = R1 +1
=> R + 2R1 +1 = 3
=> R =0 và R1 = 1
=> \(X:\left\langle \begin{array}{l}{\rm{COO}} - {\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}\\{\rm{CO}}O - {C_2}{H_5}\end{array} \right.hay\,C{H_3}OOC - COO{C_2}{H_5}\)